Monthly Archives: September 2023

Dòng Ca Dao Triết Việt An Vi

Đông Lan

Điểm cuối cùng và cũng là thành tựu của ca dao không còn nằm trên bình diện chuyên chở xuông những ý, tình, trí. Thuyền tình ca dao phải cập bến. Trí hiểu của ca dao cũng phải tới một cùng đích của nó dù mơ hồ hay rõ nét, dù ở mặt tiềm thức khó nhận ra hay ở mặt ý thức rõ rệt. Con đường Tu Thân, sửa mình để cuộc nhân sinh được giao hòa trong mối tình thâm, nghĩa nặng trong tất cả quan hệ, nam nữ, vợ chồng, cha mẹ con cái, ruột thịt, bạn bè, thầy trò, người và người…chính là kết quả của nền ca dao với một chữ Tình. Chữ dũng được dùng ở đây là cái lòng cương quyết thực hành tình nghĩa, cái chí nhất định giữ vững nền tảng Tương quan Hoà hợp trong mọi quan hệ xã hội, là Tâm tư là một với chân lý tự nhiên. Sống thuận theo lẽ sinh hóa của tự nhiên, đó là cái sức mạnh, cái bền vững của con người bình yên nơi đạo lý. Đó là cái sức mạnh của Tính thể hội nhập nơi cá thể. Đó là cái dũng của bậc chân nhân. Đó là Nghĩa Dũng. Điểm cùng cực của ca dao là chở con người về bến bờ nghĩa dũng. Bến bờ của sự cảm hóa đích thực là tiến về cõi vô biên. Bến bờ của những người hi hiến thân tâm cho Văn Hóa – Văn Hiến. Cho nên, ca dao đã đưa con người trở thành những Văn Hiến. Ca dao đã Vinh Danh Dân Tộc ta là “Văn Hiến Chi Bang”.

    

Triết Lý và Thi Ca

Lê Việt Thường

Trước tiên, có lẽ chúng ta nên thử tự hỏi hai từ ngữ TRIẾT LÝ và THI CA gợi trong trí óc của con người hôm nay những hình ảnh hay ý tưởng gì. Thoạt trông, chúng ta thấy không có gì KHÁC BIỆT nhau bằng Triết Lý và Thi Ca!

Thật vậy, các từ ngữ “Tư Tưởng”, “Triết Lý” và nhất là TRIẾT HỌC khiến chúng ta liên tưởng đến những Chuỗi Lý Luận có tính chất Khô Khan, Khó Hiểu, mà những người học TRIẾT, thường dùng trong những lúc “trà dư tửu hậu” để bàn về các Vấn Đề Trừu Tương Xa Vời thực tế.

Trong khi đó, THI CA lại gợi cho ta hình ảnh Ướt Át, Gần Gũi của những bài Thơ mà nhiều người trong chúng ta có lẽ đã có dịp làm vào tuổi mới lớn hay sau đó trong suốt cuộc đời để diễn tả những Cảm Xúc, Tình Cảm của mình đối với những Đối Tượng Yêu Thương. Mà Đối Tương của Thi Ca có thể là Tình Trai Gái, Nghĩa Vợ Chồng, Tính Hiếu Để, Lòng Yêu Quê Hương, Thiên Nhiên hay Tôn Giáo.

……

Tóm lại, chủ trương Ý-TÌNH- CHÍ của VIỆTNHO có vẻ đi rất đúng đường TIẾN HÓA của Khoa Học và Triết Học ngày nay. Triết Gia Heidegger cũng có nhận định như sau “Chỉ duy nhất có THI CA mới đứng trên cùng bình diện với TRIẾT LÝ và Suy Tư Triết Lý”.(10) Và có lẽ chỉ Ở TRÊN ĐỈNH CAO VÚT CỦA TRIẾT LÝ và THI CA NGƯỜI TA MỚI BẮT GẶP ĐƯỢC MINH TRIẾT.

Nguyễn ái Quốc: Người Việt đầu tiên đến Mỹ?

Vũ Ngự Chiêu

Vào hạ bán thế kỷ XX, xuất hiện ở Nam Việt Nam một huyền thoại là dưới triều Nguyễn Phước Thời (1847-1883), niên hiệu Tự Ðức, Bùi Viện đã hai lần đến Mỹ, và năm 1873 (Quí Dậu) được đích thân Tổng thống Ulysses S. Grant (1869-1877) tiếp đón. Trước năm 1975, tại quận 2 Sài Gòn cũng có một đường nhỏ đặt tên Bùi Viện—nơi khách ăn nhậu bình dân ưa hẹn hò thưởng thức những món đặc thù miền Nam như lươn, cá, v.. v… Năm 1967, khi tiếp kiến đại sứ Việt Nam Cộng Hòa, Tổng thống Lyndon B Johnson (1963-1969) cũng nhắc đến “sứ thần” đầu tiên người Việt là Bùi Viện. Dù thực ra chẳng mấy người biết hay mất công tìm hiểu Bùi Viện là ai.

Tuy nhiên, cho tới đầu thế kỷ XXI, chuyến đi Mỹ của Bùi Viện vào thập niên 1870 còn là dấu hỏi lớn.

Kính James Webb Vừa Vạch Trần Tất Cả Bí Mật Của Big Bang

Lời Nguyện Cầu

Triệu Vũ

Thế hệ chiến sĩ cao tuổi chúng tôi, sẽ lui về phía sau và mờ nhạt dần; kiếm giao lại cho hậu thế và việc gánh vác sơn hà nay nhờ vào đôi vai những thế hệ tiếp nối. Là một chiến binh già, tôi mượn những lời văn đơn sơ, mộc mạc trong bài viết này, như những “lời nguyện cầu”. Là con cháu dòng giống Lạc Hồng, luôn ghi nhớ: Bích Ngọc kiếm thần rùa trao cho, không đơn giản là một kiếm báu. Đây là biểu tượng hồn thiêng sông núi, là sức mạnh vô địch, là vũ khí uy lực nhiệm màu gìn giữ giang sơn gấm vóc, bảo quốc an dân. Hãy cất giữ kiếm báu ở nơi thật an toàn, canh phòng cẩn mật. Tuyệt đối không để xảy ra việc đánh tráo, giống như “nỏ thần” thời An-Dương-Vương xa xưa…

Lịch Sử về Nguồn Gốc Kinh Điển Đại Thừa

Những Tu Sĩ Kỳ Lạ Chùa Đại Bi

The August Revolution : The Man From Prisons, Jungles, Mountains, and Foreign Countries

Vũ Ngự Chiêu

Sunday afternoon, September 2, 1945.  High on a stage at Cot Co [Flag Pole] park—which was surrounded by a jungle of people, banners, and red flags—a thin, old man with a goatee was introduced.  Ho Chi Minh—Ho the Enlightened—Ho the Brightest—a mysterious man who had set off waves of emotion among Ha Noi’s inhabitants and inspired countless off-the-record tales ever since the National Salvation [Cuu Quoc], the Viet Minh organ, had announced the first tentative list of the “Viet Minh” government on August 24.[1]

It was to take the Vietnamese months, if not years, to find out who exactly Ho Chi Minh was.[2]  However, this did not matter, at least not on that afternoon of September 2.  The unfamiliar old man — who remarkably did not wear a western suit but only a Chinese type “revolutionary” uniform — immediately caught the people’s attention with his historic Declaration of Independence.

Tìm Kiếm