Âm Nhạc

Hát Cho Việt Nam – Từ Yên

Đường Xưa Lối Cũ

——————————————————————————————————————–

Yêu Quê Việt, Yêu Luôn Trump

Bạch đằng Giang

Thơ Tình Cuối Mùa Thu- thơ Xuân Quỳnh-Nhạc Phan Huỳnh điểu- Tiếng Hát Tân Nhàn

Mẹ Của Anh- thơ Xuân Quỳnh- Minh Ngọc diễn ngâm

Câu chuyện đầu Năm – Như Quỳnh

Huế Thương- Minh Phương

ở hai đầu nỗi nhớ- Bảo Yến

Thơ Tình Cuối Mùa Thu- Tân Nhàn

Hồi ký Phạm Duy (M.L.)

…..

MỤC LỤC

Hồi ký Phạm Duy

img-047

Hồi Ký Phạm Duy I
Hồi Ký Phạm Duy II
Hồi Ký Phạm Duy III
Hồi Ký Phạm Duy IV

(Nguồn Việt Nam Văn Hiến)

[Lãnh Vực]

Thế nào là “nhạc thính phòng ” ? Sự lạm dụng của từ này

Trần Quang Hải 

img-020Hỏi: Tôi có đọc một bài trên báo Tiền Vệ trên mạng lưới ở Úc châu nói về một buổi “nhạc thính phòng” với một chương trình lớn lao (nhiều ca sĩ Việt từ Hoa Kỳ sang , một dàn âm thanh làm điếc tai, trong một hội trường chứa cả ngàn người ) . Rồi cách đây vài ngày, tôi có nhận được một tờ quảng cáo vế một buổi ” nhạc thính phòng” vào giữa tháng 10, 2004 cũng với ca sĩ bên Mỹ và dàn nhạc pop trong một rạp hát khá lớn. Một chương trình khác cũng loại “nhạc thính phòng” tương tự như chương trình vừa kể vào giữa tháng 11, 2004 tại Paris .
Như vậy, đối với người Việt “nhạc thính phòng” phải hiểu như thế nào ? Có giống như “nhạc thính phòng” của nhạc cổ điển Tây phương với một dàn nhạc đàn dây nhỏ (trio, quartette, quintette, petit ensemble) dành cho một số nhỏ người nghe trong một phòng nhỏ bé và nhứt là không có dàn âm thanh và máy vi âm ? Tại sao có hiện tượng lạm phát và lạm dụng danh từ này trong vài năm nay (từ năm 2001 trở đi) . Mong được sự giải thích của một người trong hội VietSciences . Xin đa tạ

Đáp: Nhạc thính phòng theo định nghĩa nhạc cổ điển Âu châu là một loại nhạc được nghe trong một phòng nhỏ, do một ban nhạc chỉ có vài cây đàn dây , hay nhiều nhất là khoảng 8 tới 10 cây đàn (ensemble instrumental / intstrumental ensemble)

Dĩ nhiên là vào thời xa xưa máy vi âm không có , và ngay cho tới bây giờ khi nghe loại nhạc thính phòng này… Continue reading

Cái chết oan khuất của nhạc sĩ Minh Kỳ

Phạm Tín An Ninh

IMG.170“Nha Trang là miền quê hương cát trắng
Có những đêm nghe vọng lại, ầm ầm tiếng sóng xa đưa
Nha Trang cánh đồng bao la bát ngát
Hương quê dâng lên ngào ngạt, hòa cùng sức sống yên vui …

Ai ơi, người về cho ta nhắn với
Nha Trang quê hương dịu hiền, ngàn đời lòng tôi mến yêu …”

Ai đã sinh ra và lớn lên ở Nha Trang, hoặc đã từng ghé lại đây đôi lần, đều không quên bài hát dễ thương này, mà cả một thời gian gần hai thập niên, đài phát thanh Nha Trang đã dùng làm nhạc hiệu mở đầu.

Cuối tháng 3/75, Nha Trang bị nhận chìm trong làn sóng đỏ. Người Nha Trang đã cùng chịu chung số phận. Kẻ bị giết, người bị tù đày, gia đình, bè bạn, thầy trò, chia ly tan tác. Số phận của nhạc sĩ Minh Kỳ, tác giả bài hát này (cùng nhiều bản nhạc về Nha Trang khác nữa) cũng đã gắn liền với định mệnh đau thương của thành phố mà ông đã được sinh ra, hết lòng yêu thương và đã gởi trọn lòng mình qua những dòng nhạc thiết tha trìu mến đó. Ông đã bị giết. Cái chết thê thảm và oan khuất của ông có lẽ được ít người Nha Trang, – dù còn ở trên quê nhà, hay tha phương khắp chốn – biết đến.

Người viết bài này, có cái cơ duyên được ở chung cùng một trại tù với ông, và cũng đã được tâm sự cùng ông một vài ngày trước khi ông chết.

Đầu tháng 3/75, sau khi Ban Mê Thuột mất, những đơn vị từng sống chết với Cao Nguyên có lệnh triệt thoái. Tôi theo… Continue reading

ÂM NHẠC TRONG KINH PHẬT

….. 
ÂM NHẠC TRONG KINH PHẬT
Cư Sĩ Nguyên Giác

 

music-2Bài này được viết để khảo sát về một số đoạn văn trong Kinh Tạng Pali có liên hệ tới âm nhạc, để thấy rằng âm nhạc khi sử dụng như một phương tiện hoằng pháp cũng được Đức Phật tán thán.

Đúng là trong luật nhà Phật đã cảnh giới về âm nhạc, đàn hát. Không chỉ với người xuất gia, mà cả với hàng cư sĩ. Thí dụ, Kinh Trường Bộ 31 (DN31) gồm những lời khuyên cho hàng cư sĩ tại gia, có đưa âm nhạc ca múa vào 6 điều nguy hiểm… (Bản Việt dịch của HT Thích Minh Châu: Kinh Giáo thọ Thi-ca-la-việt – http://www.thuvienhoasen.org/D_1-2_2-69_4-139_5-50_6-1_17-26_14-1_15-1/#nl_detail_bookmark)

 Trong những ngày thọ Bát Quan Trai Giới cũng thế, giới tử phải đọc và thọ trì câu:

“Như chư Phật suốt đời không ca múa xướng hát và không đi xem nghe, chúng con… xin một ngày một đêm không ca múa xướng hát và không đi xem nghe.” (Bát Quan Trai Giới, HT Thích Trí Thủ –http://www.thuvienhoasen.org/D_1-2_2-75_4-10091_5-50_6-6_17-350_14-1_15-1/)

Những cảnh giới về đàn ca múa hát như thế có thể thấy trong cả Nam Tông, Bắc Tông và Kim Cang Thừa (Phật Giáo Tây Tạng). Đơn giản vì âm nhạc dễ làm say đắm và phóng tâm.

Nếu tâm không định tĩnh, tất nhiên không tu thiền được, tất nhiên không thể đắc trí huệ, và do vậy không thể giải thoát.

Cũng y hệt như các bậc ba mẹ thời nay thường khuyên học trò đừng xem truyền hình nhiều quá, cần để thì giờ học thi, luyện thi, không thì sẽ rớt. Thời nay thi rớt là những cơ hội tốt trong việc làm sẽ khó tìm. Nhưng vẫn không có… Continue reading

Chương 11

Hồi cư về Sài Gòn (1)

Thành phố Sài Gòn, sau những tháng dài chìm trong khói lửa chiến tranh, nay đã có một gương mặt khác. Sự thay đổi không phải chỉ nhận thấy ở cảnh vật bên ngoài mà hình như lúc nào cũng thấy bàng bạc trong tâm tư của những người hồi cư. Ý tưởng so sánh những sự việc ngày trước và bây giờ lúc nào cũng thấy xảy đến trước các tình huống mới. Ðặc biệt nhất là vì các thay đổi vật chất. Trong suốt các năm tháng của thời Ðệ nhị Thế chiến, vì giao thông với Âu châu và nhất là Pháp bị gián đoạn nên dân chúng đã tìm cách vận dụng các sản phẩm nội địa để thay thế các sản phẩm không còn được nhập cảng. Bột bắp và bột gạo chẳng hạn đã được pha trộn theo nhiều công thức để làm bánh mì, thay thế bột mì rất khan hiếm trên thị trường. Quần áo phần nhiều được may cắt bằng các loại vải sản xuất trong nước, loại vải thường được gọi là “vải 8”, sần sùi, trông thô kệch nhưng rất chắc chắn.

Nay thì trên các chợ, dân chúng đã thấy bắt đầu kén chọn, thích mua bánh mì làm bằng bột mì nhập cảng, được những người được phát “bon” để mua nhưng đã được đem bán ra từ những lò bánh mì mới, có tên lạ như Vita, Moderne… Một số đông dân chúng nay đã may mặc áo quần với vải sồ đắt tiền, nhiều màu sắc hơn. Những chiếc xe đạp mới nhập cảng nhất là hiệu Peugeot, là niềm hãnh diện của các chủ nhân tốt số đã lãnh được phiếu mua xe.

Các trường công… Continue reading

EM HÁT TAN VÀNG, CA NÁT ĐÁ

thaithanh

Khi được tin Thái Thanh bị bệnh Quên, Thái Thanh vào sống ở Nursing Home, tôi đăng bài viết này về Nàng. Phần đầu của bài này được tôi viết ở Sài Gòn khoảng năm 1970.

Hôm nay – ngày 15 Tháng Tư 2015, sống những ngày cuối đời ở Kỳ Hoa Đất Trích, tôi sửa lại bài này, tôi viết thêm một số đoạn vào bài này, để tưởng nhớ Thái Thanh, để thương tiếc Thái Thanh.

Tôi tưởng nhớ Thái Thanh, tôi thương tiếc Thái Thanh ngay khi Nàng sống trong cõi đời này như tôi.

Nay Thái Thanh đang sống những ngày cuối đời nàng.

Nay tôi đang sống những ngày cuối đời tôi.

Thái Thanh trên Trang Wikipedia:

Thái Thanh – Phạm Thị Băng Thanh – sinh ngày 5 tháng 8 năm 1934 tại Hà Nội – được mệnh danh “Tiếng hát vượt thời gian” – là một nữ ca sĩ nổi tiếng, được xem như một trong những giọng ca tiêu biểu nhất của tân nhạc Việt Nam. Bà thành danh từ thập niên 1950. Bà thường được coi là “Đệ Nhất Danh Ca” của dòng nhạc tiền chiến cũng như nhạc tình miền Nam giai đoạn 1954-1975. Bà không theo học một lớp nhạc chuyên nghiệp nào, chỉ tự luyện giọng từ nhỏ theo các lối dân ca của đồng bằng Bắc Bộ và các sách nhạc tiếng Pháp. Sau biến cố 30 tháng 4 năm 1975 bà ở lại Việt Nam cho đến năm 1985 thì chuyển sang định cư ở Hoa Kỳ. Tại đây bà tiếp tục trình diễn… Continue reading

Vai trò các nhạc sĩ Thiên Chúa Giáo trong lịch sử âm nhạc nước nhà

Vai trò các nhạc sĩ Thiên Chúa Giáo trong lịch sử âm nhạc nước nhà

Nguyễn Đình Lâm

INK.300Kể từ khi Thiên Chúa giáo truyền vào Việt Nam (1533), nhất là từ sau năm 1954 đến nay, ngoài một số ít linh mục và giáo dân chưa thực hiện tốt vai trò, trách nhiệm công dân của mình thì phần lớn người Thiên Chúa giáo Việt Nam là yêu nước và đã có những đóng góp không nhỏ đối với văn hóa, tri thức nước nhà. Đồng bào và nhiều trí thức Thiên Chúa giáo, trong đó có các vị chức sắc đã bỏ sức người, sức của đồng thời trực tiếp tham gia hoạt động xã hội, nhất là trong hoạt động từ thiện, nhân đạo. Riêng lĩnh vực âm nhạc, các nhạc sĩ của Giáo hội Thiên Chúa giáo Việt Nam đã góp phần không nhỏ cho sự ra đời nền nhạc mới Việt Nam từ nửa đầu thế kỷ XX, đồng thời đưa những tinh hoa âm nhạc cổ truyền nước nhà vào trong thánh lễ. Bài viết này sẽ khắc họa bức tranh âm nhạc Thiên Chúa giáo Việt Nam từ nửa đầu thế kỷ XX đến nay để thấy được những đóng góp không nhỏ của giới nhạc sĩ, trí thức Thiên Chúa giáo nước nhà.

“Chất xúc tác” cho quá trình cải cách âm nhạc

Như đã biết, năm 1937 được coi là năm đánh dấu nền nhạc mới Việt Nam chính thức định hình và đi vào phát triển. Sự kiện này được coi như một cuộc cách mạng trong văn hóa âm nhạc nước nhà. Nó đi từ đời sống sinh hoạt âm nhạc dân gian – mà những sáng tạo chủ yếu trên cơ sở “lý thuyết” âm nhạc truyền thống… Continue reading

TƯỞNG NHỚ GIÁO SƯ TRẦN VĂN KHÊ

Phạm Trọng Chánh

INK.182Thuở thư sinh lên đường du học Âu Châu năm 1970, túi đàn cặp sách, tuổi hai mươi : «  cầm kỳ thi họa đủ mùi ca ngâm », hành trang tôi mang theo bên mình là một cây đàn tranh tôi từng được học với nhạc sĩ Thúy Hoan, vừa để giải khuây , mua vui cùng bạn bè, giới thiệu văn hóa Việt Nam với bạn bè các nước trong các buổi văn nghệ. Đến Paris có nhiều bậc thầy, tôi học ngành Kinh Tế Giáo Dục với GS Michel Debauvais, lên đến Tiến Sĩ, giáo sư lại giới thiệu tôi cho Gs Lê Thành Khôi , Khoa Trưởng Phân Khoa Khoa Học Giáo Dục ; Viện Đại Học Paris V. Ở Paris, tôi không quên theo học đàn với GS Trần Văn Khê tại Trung Tâm Nghiên Cứu Nhạc Đông Phương.

Tôi học được bản đàn Phong Xuy Trích Liễu, ngón đàn gia truyền do ông Nguyễn Tri Khương, cậu GS Khê sáng tác. Học xong bản đàn này tôi có dịp trình tấu ngay trong phim tài liệu về Cư Xá Sinh Viên Quốc Tế Paris, màn trình diễn trong phòng khách nhà Đông Nam Á, trang trí như một cung đình Việt Nam, tôi đánh đàn tranh dây nam bài Phong Xuy Trích Liễu và chung quanh các bạn trai gái các nước ngồi nghe. Hôm trình chiếu phim đầu tiên, tôi được mời tham dự, có một cô gái Việt Nam thấy tôi mừng rỡ, « liếc mắt đưa tình » như thấy người từ trong phim bước ra. Và từ đó cô gái ấy trở thành người bạn đời của tôi, nàng cho tôi ba cô con gái thông minh xinh đẹp. Mối duyên… Continue reading

Nhạc sư 98 tuổi rưng rưng hòa đàn bên linh cữu Giáo sư Khê

…..

Nhạc sư 98 tuổi rưng rưng hòa đàn bên linh cữu Giáo sư Khê

…..

Ngồi bên linh cữu người bạn cố tri vừa qua đời, tiếng đàn tranh của nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo như tiếng lòng ông nức nở lời tiễn biệt.
  • Nhạc sư 98 tuổi đến tiễn biệt Giáo sư Trần Văn Khê / Gia đình, người thân nghẹn ngào trong tang lễ Giáo sư Trần Văn Khê

Tối 27/6, tại tang lễ Giáo sư Trần Văn Khê ở ngôi nhà số 32 Huỳnh Đình Hai, quận Bình Thạnh, quan khách chứng kiến khoảnh khắc xúc động về tình bạn đẹp giữa cố giáo sư và nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo. Khi biết môn sinh của Giáo sư Khê là anh Hồ Nhựt Quang thực hiện buổi đọc văn tế theo nghi thức Nam Bộ xưa, nhạc sư bày tỏ mong muốn đến tham gia và hòa đàn.

Lời đề nghị của bậc thầy đàn tranh 98 tuổi khiến mọi người vừa mừng vừa lo. Mừng vì đây là được xem như là lần hòa đàn cuối cùng của Vĩnh Bảo bên người bạn tri âm. Nhưng ai cũng lo tuổi cao sức yếu sẽ khiến ông không thực hiện được ước nguyện.

Nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo đàn tranh bên linh cữu Giáo sư Trần Văn Khê.

Nhạc sư Nguyễn Vĩnh Bảo đàn tranh bên linh cữu Giáo sư Trần Văn Khê.

Đúng như lời hẹn, tối 27/6, vị nhạc sư xuất hiện ở tang lễ. Ông chậm rãi đi vào căn phòng khách, nơi ông từng nhiều lần ngồi hòa đàn với Giáo sư Khê, nay lại là chỗ đặt linh cữu của bạn mình. Khi Vĩnh Bảo ngồi vào chiếc đàn tranh đặt bên linh cữu, hơn 100 quan khách có mặt ở phòng viếng tang không ai bảo ai, người đứng, người ngồi bệt… Continue reading

GIA ĐÌNH NHÃ NHẠC

Thanh Sơn (Báo Nông Nghiệp Huế)

       Nhã nhạc Huế là âm nhạc cung đình. Vì thế, nhã nhạc thường chỉ được tấu lên nơi cung điện hay những nơi trang trọng. Vậy mà ở một nơi thôn dã thuộc ấp 1, xã Phước Bình (Long Thành, Đồng Nai), từ nhiều năm nay, có một gia đình vẫn hàng ngày cùng chơi nhã nhạc trên bãi cỏ vườn nhà hay bên bờ suối.

      Khoảng 20 năm về trước, ở cái ấp 1 này, bỗng xuất hiện một cặp vợ chồng dáng vẻ thành thị chở nhau trên một chiếc xe cub 81 đã cũ. Hồi ấy, dân ấp 1 còn nghèo, xe máy hiếm hoi, thành ra với chiếc xe cub 81 ấy, cặp vợ chồng nọ đã được coi ngay là người khá giả. Cặp vợ chồng ấy tìm đến đây để mua đất đai. Nhưng lạ ở chỗ trong khi những người khá giả trên thành phố thường tìm mua đất mặt tiền hay có vị trí đắc địa, đi lại dễ dàng, thì cặp vợ chồng “khá giả” này lại cứ dắt nhau đi thật sâu vào bên trong, nơi chỉ thấy cỏ hoang, cây dại …

      Vậy mà cặp vợ chồng ấy vẫn cứ tiếp tục vạch cỏ, vạch lá mà đi tiếp. Mãi đến khi thấy trước mặt là một dòng suối nhỏ chắn ngang, họ mới chịu dừng lại, hỏi mua mảnh đất đó. Hai vợ chồng cùng nhau phát hoang, dựng căn nhà nhỏ, đơn sơ, rồi ở lại sống đời thôn dã. Ở đây, họ mở một xưởng làm đàn tranh. Hàng ngày, hai vợ chồng cùng những người thợ cặm cụi… Continue reading

GIAI THOẠI VỀ NHẠC PHẨM LÀNG TÔI

Tác Giả: Phan Văn Thanh, CHS Văn Đức Lớp 12C Niên Khóa 1972 – 1975

ING.942Làng tôi có cây đa cao ngất từng xanh
Có sông sâu lờ lững vờn quanh êm xuôi về Nam …
Làng tôi bao mái tranh san sát kề nhau
Bóng tre ru bên mấy hàng cau đồng quê mơ màng!

Năm ấy, đoàn hát Kim Chung lần đầu tiên có kế hoạch thực hiện bộ phim nhựa có tiếng nói (âm thanh). Để cho bộ phim thêm phần hấp dẫn, trang trọng và gây ấn tượng với công chúng trong buổi chiếu ra mắt, toàn bộ êkíp điều hành, bầu sô, đạo diễn … đồng ý việc tổ chức một cuộc thi sáng tác bài hát làm nền cho phim với giải thưởng lớn cho tác phẩm được chọn. Đây cũng là bộ phim nhựa có âm thanh đầu tiên của ngành điện ảnh Việt Nam vào thời ấy. (1952)

Cuộc thi được tổ chức rộng rãi trong công chúng, không phân biệt tuổi tác, chuyên nghiệp hay nghiệp dư…đã có nhiều nhạc sĩ tên tuổi cùng một số những người mới thành danh trong làng ca nhạc giải trí thời đó tham gia. Đề tài sáng tác là quê hương và con người Việt Nam.

Sau nhiều lần chọn lựa rất công bằng và vô tư, ban giám khảo đã mất khá nhiều thời gian bàn bạc, nhận xét rồi cân nhắc để đưa ra một sự chọn lựa chính xác, dù biết đó là một quyết định rất khó khăn. Cuối cùng, Ban tổ chức đã công bố, tác phẩm được chọn để trao giải là bài hát “Làng Tôi” của một tác giả vô danh tiểu tốt, cái tên nghe chừng như rất xa lạ trong làng… Continue reading

MIỀN TÂY BUỒN

Trần Bảo Như (Danlambao) – Tôi sinh ra và trải qua tuổi nhỏ trong cuộc nội chiến, tuy may mắn được sống “thanh bình” ở thành phố, tôi chỉ quanh quẩn khu xóm, phố phường của vài ba quận thuộc Saigon là hết. Miền Tây trong tôi chỉ qua phim ảnh truyền hình. Lớn hơn chút thì đúng vào thời “ngăn sông cấm chợ”, đi bất cứ đâu ngoài thành phố cũng phải xin “giấy đi đường”… Nếu không có lần vượt biên, khởi hành bằng xuồng, khi chèo tay, khi chạy máy suốt ba ngày đêm len lách qua các nhánh sông từ Cần Thơ xuống Cà Mau để lên tàu lớn, thì có lẽ tôi vẫn không được biết dòng Cửu Long mênh mông, đồng nương xanh ngát của miền Tây Nam bộ như thế nào.

Viết bản nhạc này, tôi muốn chia sẻ với tất cả những người dân oan khắp mọi miền đất nước. Tuy nhiên, ngoài Saigon, đồng quê, ruộng lúa mà tôi biết đến trong thực tế chỉ có từ những ngày chạy trốn ở miền Tây. Đường sông gian nan, trắc trở và đầy hồi hộp vẫn không làm cảnh sông nước, thôn làng dọc theo đó kém phần trữ tình, tươi đẹp. Vì vậy, hình ảnh và địa danh của miền Tây Nam bộ không tránh được, len vào một cách đậm nét trong toàn bản nhạc.

Trong từ điển Việt Nam, từ “dân đen” thường được dùng để chỉ đến tầng lớp nhân dân thấp cổ bé họng, nghèo khổ, và thấp nhất trong xã hội. Nhưng từ khi chế độ Cộng Sản “mở cửa”, cho quyền tư hữu, buôn bán giao thương, với cái đuôi “XHCN” định hướng, thì người dân đen được … nâng cấp, không còn là giai… Continue reading

LỊCH SỬ TÂN NHẠC VIỆT NAM

Trần Quang Hải (Paris, Phap)

ING.711Nhạc Mới hay là Tân Nhạc hay là Nhạc Cải Cách là một loại nhạc xuất hiện vào khoảng năm 1928. Ðó là một thể nhạc lấy nhạc ngữ Tây phương làm nền tảng (thang âm thất cung do-ré-mi-fa-sol-la-si-do, hòa âm phối khí, nhạc khí Tây phương vv…).Lịch sử tân nhạc Việt Nam có thể chia thành năm giai đoạn:
  1. Giai đoạn tượng hình (1928-1937)
  2. Giai đoạn thành lập (1938-1945)
  3. Giai đoạn kháng Pháp (1946-1954)
  4. Giai đoạn đất nước chia đôi (1954-1975)
  5. Giai đoạn di tản (từ 1975 trở đi)

1)Giai đoạn tượng hình (1928-1937)

Nói cho đúng thì sự phát xuất đầu tiên của âm nhạc cải cách khởi xướng từ loại nhạc đàn tài tử trong Nam với những nhạc phẩm mới của thầy ký Trần Quang Quờn khoảng trước thế chiến thứ nhứt (1914-1918)

Nghệ sĩ cải lương tiền phong Tư Chơi (tên thật là Huỳnh Thủ Trung) đã sáng tác một số bài hát ta theo điệu tây như “Tiếng nhạn trong sương“, “Hòa duyên“, đồng thời viết bài Việt cho một số bài Tây thịnh hành thời đó như “Marinella” (trong vở tuồng Phũ Phàng). Một số bản nhạc Pháp được dịch ra lời Việt như “Pouet Pouet ” (trong tuồng Tiếng Nói Trái Tim), “Tango mystérieux ” (trong tuồng Ðóa Hoa Rừng), “La Madelon ” (trong tuồng Giọt Lệ Chung Tình), vv..

Nghệ sĩ Bảy Nhiêu có sáng tác bài “Hoài Tình” trở thành một bản rất được ưa chuộng . Năm 1930, đảng cộng sản Ðông Dương được thành lập và bài ca của Ðình Như “Cùng Nhau… Continue reading

NHẠC KHÍ CỦA DÂN TỘC VIỆT

Võ Thanh Tùng

ING.528Nhạc khí Dân tộc Việt là một đề tài nghiên cứu khoa học về Âm nhạc Dân tộc được thực hiện bằng việc kết hợp giữa nghiên cứu, phương pháp luận và ứng dụng kỹ thuật hiện đại của Tin học nhằm mục đích “Giới thiệu giản lược một số nhạc khí tiêu biểu của dân tộc Việt”. Việt Nam gồm 54 dân tộc khác nhau đang sinh sống trên đất nước Việt Nam, đại đa số các dân tộc có nguồn gốc bản địa, có quá trình hình thành và phát triển cùng với lịch sử dựng nước và giữ nước, cùng sống chung dưới mái nhà của nước Việt Nam thống nhất. Việt Nam với hàng trăm loại nhạc khí khác nhau rất phong phú và đa dạng, nội dung chính của sách này giới thiệu các nhạc khí của dân tộc Việt (không có nhạc khí của dân tộc ít người). Âm nhạc truyền thống Việt Nam được tồn tại và phát triển đến ngày nay cơ bản dựa vào phương pháp truyền ngón, truyền khẩu từ thế hệ này sang thế hệ khác, phải nhìn nhận rằng với phương pháp truyền ngón, truyền khẩu từ xưa đến nay không được phổ biến rộng rãi, làm mất đi một phần đáng kể kho tàng quý giá của âm nhạc truyền thống Việt Nam. Những gì còn lại hôm nay đều mang tính tinh hoa, là nguồn vốn bất tử của dân tộc cần được bảo tồn, gìn giữ và phát triển. Bằng phương pháp phân tích, chứng minh, đúc kết thành lý luận, tài liệu giới thiệu cơ bản 45 nhạc khí của dân tộc Việt, ngoài phần Mở đầu và Phụ lục, các phần chính được trình bày như sau:

NHẠC SĨ VÂN ÁNH ĐEM TIẾNG ĐÀN TRANH ĐẾN ĐẤT MỸ

image
Thưa quí vị trong tiết mục Câu chuyện Phụ nữ kỳ này, Minh Anh xin giới thiệu đến quí vị nữ nhạc sĩ đàn tranh Võ Vân Ánh, người đã từng đoạt nhiều giải thưởng âm nhạc quốc tế trong đó có giải Emmy năm 2009 cho bản nhạc nền trong phim tài liệu Bolinao 52 do cô đồng sáng tác và thu âm. Nghệ sĩ Vân Ánh cũng là người rất tích cực tham gia các hoạt động từ thiện để gây quĩ cho trẻ em nghèo và người khuyết tật Việt  Nam . Hiện tại cô đang giới thiệu tiếng đàn tranh tới với cộng đồng người Việt và người dân Mỹ qua các lớp dạy nhạc của mình ở  California .
 
image
Vân Ánh nói điều quan trọng nhất đối với người nghệ sĩ chơi nhạc dân tộc ở nước ngoài là phải giữ được cái hồn nhạc Việt.
Sinh ra trong một gia đình nghệ sĩ, Vân Ánh đã có niềm đam mê âm nhạc từ khi còn rất nhỏ. Tuy nhiên, dù có bố là một nghệ sĩ guitar, nhưng cô bé Vân Ánh khi đó mới 4 tuổi lại quyết định chọn cho mình một nhạc cụ dân tộc để theo học. Vân Ánh nhớ lại:“Mình đến với cây đàn tranh thì hết sức tình cờ, bởi vì lúc đó vẫn còn nhỏ lắm, mới 4 tuổi thì chưa thể nào nghĩ được trong tương lai mình sẽ làm gì. Lúc ban đầu bố, mẹ mình cũng muốn mình học đàn cello, nhưng lúc đó còn bé thì chỉ thấy là đàn cello quá to mà dáng ngồi của đàn cello hơi lạ kỳ đối với mình, cho nên mình nói là mình không thích học đàn cello. Nhưng… Continue reading

TRƯNG NỮ VƯƠNG (Nhạc & Lời)

…..

ING.557

ING.558( Kim Dung chuyển)

 [Tác Giả] [Lãnh Vực]

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TÂN NHẠC VIỆT NAM DƯỚI THỜI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

 

Nhạc sĩ Lê Dinh viết về hai dòng nhạc VN dưới thời VNCH và nhạc XHCN

IMG.915Việt Nam hiện nay không có nền tân nhạc mà chỉ có “nhạc nói và nhạc chạy đua” nghỉa là ”nhạc Việt Nam bây giờ toàn là những lời nói khi thì chậm, khi thì thật nhanh như chạy đua” chẳng có cung điệu trầm bổng du dương gì cả, và nhạc sĩ chỉ việc theo lời nói lên xuống hay mau chậm này mà viết nốt nhạc vào đấy là thành một bản nhạc, cho nên chẳng có một bản nhạc nào ra hồn cả, do dó không có ai thèm nhớ dù chỉ một câu. Từ 38 năm nay Việt Nam không có một tình khúc nào làm cho người Việt hải ngoại cảm thông. Sau khi Nhạc sĩ Nguyễn Ánh 9 phê bình “Gào sĩ” Đàm Vĩnh Hưng không biết diễn tả bài hát mà chỉ biết gào hét để câu khách, nay thì Nhạc sĩ Lê Dinh lên tiếng về hiện tình tân nhạc Việt Nam. Thực tế là chế độ nào sinh ra con người đó, nhạc Việt dưới chế độ bất nhân bán nước thì làm gì có tình cảm như thời Việt Nam Cộng Hòa trước đây.

TÂN NHẠC VIỆT NAM
dưới thời Xã Hội Chủ Nghĩa

Về âm nhạc, từ 38 năm nay, thành thật và công bình mà nói, chúng ta có thấy sự tiến triển nào trong bộ môn này không, hay là một sự tụt lùi tệ hại từ năm 1975 đến nay, hay nói một cách khác, CSVN đã giết chết âm nhạc Việt Nam.

Nhìn lại ngày khởi đầu của nền âm nhạc Việt Nam, từ những ca khúc đầu tiên mà những bậc tiên liệt của nền âm… Continue reading

VÀI NÉT VỀ NHÃ NHẠC CUNG ĐÌNH HUẾ

Nhã nhạc là một thuật ngữ liên quan đến âm nhạc cung đình có mặt tại 4 nước đồng văn: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên và Việt Nam. Nhã nhạc là nhạc chính thống của triều đình được dùng ở các cuộc lễ tế Giao, tế Miếu và trong các dịp triều hội; là sản phẩm kết hợp giữa Lễ và Nhạc.

IMG.932

Như vậy, có thể nói khi có triều đình phong kiến thì có Nhã nhạc. Tuy nhiên Nhã nhạc Việt Nam hình thành rõ nét và được sử sách ghi lại từ triều đại Lý – Trần, và theo đó các triều đại phong kiến tiếp theo giữ gìn, phát triển, bổ sung , sáng tạo ngày càng phong phú, tinh tế. Chúng ta hãy nghe vua Minh Mạng bàn với quần thần về Nhã nhạc, được sách Đại Nam thực lục ghi lại như sau. Vua nói: “Trẫm thấy buổi đầu gầy dựng, lễ nhạc còn thiếu, thường muốn sáng chế mà chưa nắm được cốt yếu. Các khanh có từng nhớ được nhã nhạc của triều Lê không?”. Quan bộ Lễ Phan Huy Thực đáp: “Nhạc của triều Lê chỉ có đội bả lệnh mà thôi”. Vua nói: “Triều Lê có tiếng là thịnh vượng mà việc nhạc lễ thô bỉ như thế. Nay tuy nhạc xưa đã bỏ mất mà các đồ bát âm còn đó có thể khảo được. Nên tìm người hiểu âm nhạc cùng bọn các ngươi chế tác”. Thực tế là Nhã nhạc triều Nguyễn đã kế thừa và phát triển Nhã nhạc triều Lê, chẳng hạn nó bao gồm các loại nhạc dùng trong tế Giao, tế Miếu, lễ Đại triều, lễ Đại yến, lễ Thượng thọ… Vì thế có thể hiểu Nhã nhạc hay Lễ nhạc là loại… Continue reading

NHỚ BÀI CHÒI, NHỚ CẢI LƯƠNG

 

Nhớ Bài Chòi, Nhớ Cải Lương.

 

Triệu Dân

…..

IMG.071Dân ca và ca nhạc cổ truyền nước ta vốn phong phú và đa dạng. Ca kịch cải lương được yêu thích khắp mọi miền đất nước, nhất là tại miền Nam. Bài chòi và hát bộ rất phổ biến tại các tỉnh miền Trung những thập niên xưa. Những câu hát quan họ, hát chèo, hát ca trù miền Bắc. Ðiệu hát Vè xứ Quảng. Những câu hò chan chứa tình tự quê hương làm xao xuyến lòng người. Và đây cũng chỉ là vài thể loại chính của Dân ca và ca nhạc cổ truyền (DC&CNCT). Chỉ riêng dân ca Huế, chúng ta đã có Nam Bình, Nam ai, Chầu văn, Phú Lục, Tứ đại, hò Mái Nhỉ, lý Hoài nam, lý Giao duyên, lý Năm canh, lý Chuồn chuồn ..v..v. Tùy nơi chốn sinh trưởng, bạn có thể được tiếp cận và yêu thích một vài thể loại nào đó. Riêng tôi, lớn lên từ một làng quê vùng duyên hải Khánh Hòa miền Trung, tuổi thơ và niên thiếu vào những thập niên 50/60 đã được tiếp xúc nhiều nhất và rất yêu thích nhất các thể loại bài chòi, cải lương và hát bộ. Năm tháng lưu lạc trên xứ người, có lẽ bạn cũng như tôi đã có những phút giây bồi hồi tưởng nhớ lại những quãng đường đã qua, những kỷ niệm buồn vui khi còn ở quê nhà. Hôm nay, xin mời bạn hãy cùng tôi lần dở lại những trang ký ức về những sinh hoạt DC&CNCT, và cùng trao đổi những cảm nghĩ về các sinh hoạt ấy, từ góc nhìn của một người thưởng ngoạn yêu thích văn học nghệ thuật hơn là nhà phân tích, phê… Continue reading

DÂN TỘC NHẠC HỌC LÀ GÌ ?

…..

Dân tộc nhạc học là gi` ?

Trần Quang Hải (Paris)

 

IMG.679Dân tộc nhạc học là gì ? Đối với người Tây Phương, bộ môn học này cũng chưa thu hút đông người như môn nhạc học (musicology). Dân tộc nhạc học (Ethnomusicologie / Pháp, Ethnomusicology/Anh-Mỹ, Musikethnologie/Đức) có thể nói là một bộ môn nghiên cứu âm nhạc còn co’ đôi phần mơ’i lạ đối với Việt Nam. Bộ môn này khởi thủy từ thế kỷ thứ 19, tượng hình từ đầu thế kỷ thứ 20 và phát triển mạnh ở các quốc gia Tây phương từ sau thế chiến thứ hai (1939-1945).

Vì lý do nào đã thúc đẩy phong trào nghiên cứu âm nhạc truyền thống bác học và dân gian càng ngày càng mạnh như thế ? Tại sao các nhà dân tộc nhạc họ(ethnomusicologist), dân tộc học (anthropologist), ngôn ngữ học (linguist), xã hội học (sociologist) “tranh dành” từng mãnh đất nghiên cứu, từng sắc tộc, từng loại nhạc, từng tiếng nói để ghi lại trên băng nhựa, trên phim ảnh, trên giấy trắng, trên khuôn nhạc, những bài hát cổ xưa do các cụ gần đất xa trời hát lại, những huyền thoại cổ tích bằng thổ ngữ sắp bị mất đi vì sắc tộc đó chỉ còn vài người sống só t trên thế gian. Sự hấp tất vội vàng này có lý do của nó, nhứt là từ lúc các cường quốc Âu Mỹ bắt đầu thôn tính các quốc gia nhược tiểu của mấy châu khác làm thuộc địa . Sự hiện diện của người da trắng với phong tục vàtôn giáo của họ đã

làm đảo lộn tất cả đời sống tinh thần, bóp méo một số phong tục nghìn xưa của các xứ bị trị . Sự phát… Continue reading

DÂN CA VIỆT NAM

…..

DÂN CA VIỆT NAM

 

Trần Quang Hải

 

IMG.678Dân ca Việt Nam rất là phong phú. Tất cả những bài ca do dân quê sáng tác và không thuộc nhạc triều đình, nhạc thính phòng, nhạc tôn giáo thì được xếp vào loại dân ca.

Xứ Việt Nam với gần 80 triệu người Việt và 53 sắc tộc khác nhau thừa hưởng một truyền thống dân ca đa diện.

Định nghĩa danh từ dân ca, theo tôi, là những bài ca không biết ai là tác giả, được truyền miệng từ đời này sang đời khác, dính liền với đời sống hàng ngày của người dân quê, từ bài hát ru con, sang các bài hát trẻ em lúc vui chơi, đến các loại hát lúc làm việc, hát đối đáp lúc lễ hội thường niên.

Dân ca lại mang một màu sắc địa phương đặc biệt, tùy theo phong tục, ngôn ngữ, giọng nói, và âm nhạc tính từng vùng mà khác đi đôi chút. Nhưng nhìn chung, vẫn là bài hát thoát thai từ lòng dân quê với tính chất mộc mạc, giản dị của nó.

Dân ca Việt Nam được trình bày theo trình tự một đời người, nghĩa là bắt đầu bằng các bài hát ru em khi em bé bắt đầu chào đời, đến khi đứa bé lớn lên, trưởng thành và chết đi, sẽ có những bài hát liên hệ đến từng giai đoạn của một đời người.

Tôi xin bàn về các bài hát ru em và các bài hát nghe trong lúc trẻ em vui chơi, nô đùa. Chúng ta thường nghe lúc còn ấu thơ, được chị, mẹ hay bà ngoại hoặc bà nội ru cho ngủ. Loại hát này được gọi là hát ru (miền Bắc), ru con… Continue reading

CẢM NGHĨ VỀ NHẠC DÂN GIAN

CẢM NGHĨ VỀ NHẠC DÂN GIAN

 Anh Bằng-Hoàng Nam

Tôi ra đời ở làng Điền Hộ, huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa. Khi lên 10 tuổi, tôi phải xa gia đình để đi học ở một trường dòng tu Công Giáo tên là Tiểu Chủng Viện Ba Làng. Trong các môn học thì như duyên tiền định, tôi yêu mến, thích thú môn âm nhạc. Khi tôi nghe tiếng nhạc hay tiếng đàn, tim tôi mê mẩn dạt dào. Điều linh tính đó đưa tôi đến gần âm nhạc hơn khi tôi khôn lớn.Nhạc là một phạm vi bao la, bát ngát trong nếp nhân sinh. Trong bài viết này tôi chỉ muốn nói về âm nhạc dân gian, mà trong đó nhạc dân gian Bắc phần có ca trù, hay hát ả đào, và Quan họ Bắc Ninh. Tôi còn nhớ những năm khi quê hương miền Bắc loạn lạc, toàn dân chống thực dân Pháp, tôi tản cư về thành lánh bom đạn. Tôi có quen hai chị em thiếu nữ người Bắc Ninh, hai cô có làn hơi phong phú, hát ả đào, ngân giọng ca trù rất hay. Tôi đã gần gủi với nhạc dân gian, và từ đó tìm hiểu thêm về một góc đẹp văn hóa quê hương.

Huyện Nga Sơn, cảnh đẹp ven biển.

Việt Nam là một quốc gia đa sắc tộc với một nền văn minh lâu đời, có một nền âm nhạc dân gian đa dạng như Việt Nam phải nói là thật phong phú. Những tiết tấu, âm điệu đặc trưng của dân ca phần lớn phát nguồn từ những câu đồng dao dù bình dị đơn giản, hay những câu ca dao thâm thúy khúc chiết và loại thơ vần như lục bát, thơ được gạn lọc,… Continue reading

ĐỜN CA TÀI TỬ – HỒN QUÊ NAM BỘ

     ĐỜN CA TÀI TỬ – HỒN QUÊ NAM BỘ

                                                                                                                                                                         TRỊNH BỬU HOÀI

 Ca cổ, một bộ môn nghệ thuật không thể thiếu trong đời sống tinh thần của hầu hết người dân Nam Bộ. Từ thời khẩn hoang mở đất, lưu dân người Việt mang theo một nền văn hóa và nghệ thuật truyền thống ăn sâu trong tâm hồn. Sản xuất để nuôi thân, quây quần bên nhau để chống lại thú dữ, cướp bóc và thiên nhiên khắc nghiệt, người dân bắt đầu hình thành xóm ấp và văn nghệ dân gian cũng phôi sinh, phát triển.

Các truyền thuyết, huyền thoại, chuyện kể, tiếu lâm, ca múa… từ chất liệu sẵn có trong tâm hồn người ta gắn kết hài hòa với những điều cảm nhận được trên đường khai phá để hình thành một kho tàng nghệ thuật dân gian trên vùng đất mới phong phú, đa dạng, hấp dẫn để cân bằng đời sống tinh thần và vật chất khi bắt đầu an cư lạc nghiệp. Lúc đầu, tưởng chỉ để vui chơi, giải trí tao nhã trong thôn xóm, dần dần giao lưu mở rộng và liên tục phát triển, sáng tạo một cách… Continue reading

ĐỜN NHỊ TRONG ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ

ĐỜN NHỊ TRONG ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ

                                                                                                           BÙI THIÊN HOÀNG QUÂN

      Người dân Việt Nam luôn tự hào có một nền âm nhạc cổ truyền hết sức đa dạng, phong phú. Nền âm nhạc cổ truyền giàu tính nghệ thuật ấy được thể hiện bởi những nhạc khí tuy thô sơ nhưng sức chuyển tải vô cùng to lớn.

Chúng ta đều biết, nhạc khí cổ truyền Việt Nam được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau, có những nhạc khí được sinh ra trên đất nước Việt Nam, có những nhạc khí được du nhập từ các nơi trên thế giới nhưng dù chúng có xuất xứ từ đâu đi chăng nữa, điều quan trọng là những nhạc cụ ấy đều thể hiện được tình cảm của người dân Việt Nam, của trái tim Việt Nam bằng ngôn ngữ, tiếng nói của con người Việt Nam đầy tính nghệ thuật và giàu lòng nhân ái.

     Người ta cho rằng đàn Nhị hay đàn Cò Việt Nam có xuất xứ từ cây đàn Erhu (Nhị Hồ) hay Huqin (Hồ cầm) của Trung Quốc, nhưng chúng ta đều thấy rằng qua khối óc và trái tim của những nghệ nhân Việt Nam, từ cây đàn Erhu kia nay đã thành cây đàn Nhị hay đàn Cò Việt Nam, với âm sắc và điệu đàn không thể lẫn lộn vào đâu được nếu đem so sánh ngược lại với… Continue reading

Giới Thiệu Vài Nét Về Đàn Bầu

                                                                                                                                                   

                                                                                                                                                                          Giới Thiệu Vài Nét Về Đàn Bầu

                                                                                                                                                                                                          Nhạc Sĩ Phạm Thúy Hoan

                                                  … Continue reading

NHẠC

THƯ HƯƠNG

NHẠC

Trong nghệ thuật cao sâu thấu triệt không gì bì kịp nhạc. Vì nhạc đi theo tiết điệu âm dương: một mạnh một yếu, một ra một vào, tức là nhịp của vũ trụ. Vì lẽ đó nhạc giữ một vai trò quan trọng bậc nhất trong nho giáo. Với Khổng Tử nhạc là Đạo, nhạc là Minh triết, nhạc là Triết lý nhân sinh, cũng một thở một hút như sự sống vậy. Bởi đấy không một hiền triết nào yêu nhạc bằng Khổng Tử. Là bởi trong nghệ thuật không môn nào gần Minh triết hơn Nhạc. Nói gần chưa đúng vì nhạc chính là Đạo. Với Khổng “La musique est la philosophie par excellence” còn thực hơn với Pythagore.

Nếu Đạo bất viễn nhân, bất khả tu du li dã, thì nhạc cũng là cái mà con người không thể xa lìa “lễ nhạc bất khả tu khử thân: lễ nhạc không thể lìa khỏi thân một lúc”. Vì nhạc là triết lý, là Đạo học: “Nhạc tất phát vu thanh âm, hình vu động tĩnh, nhơn chi đạo dã,… cố nhơn bất năng vô nhạc, 樂 必 發 于 聲 音.形 于 動 靜 .人 之 道 也….故 人 不 耐 無 樂”. Nhạc tất phát xuất ở thanh âm, hình dung ra động tĩnh (ca, vũ). Đó là đạo người: nên người không thể không có nhạc được. Nhạc III.27

Nhạc là chi mà lại cần đến mức coi như Đạo? Không được lìa xa dù một lúc và cũng có những hiệu quả như Đạo?

Thưa trước hết vì nó tế vi trong các nghệ thuật: nó trừu tượng nhất bớt hình thức nhất, hết cả khối lượng, hết cả màu sắc, khả năng co rút đi đến cùng độ,… Continue reading

Tìm Kiếm