Kinh Tế

Tại sao việc làm ngành chế tạo kiểu cũ sẽ không quay lại phương Tây?

Tại sao việc làm ngành chế tạo kiểu cũ sẽ không quay lại phương Tây?

Nguồn:Why old-fashioned manufacturing jobs won’t return to the West“, The Economist, 20/01/2017

Biên dịch: Lê Thị Hồng Loan | Biên tập: Lê Hồng Hiệp

Ngành chế tạo có một ảnh hưởng mạnh mẽ đến các chính trị gia và các nhà hoạch định chính sách tại các nước giàu. Trong số những người đó, Donald Trump muốn mang các việc làm ngành chế tạo từ các quốc gia có chi phí thấp trở về Mỹ. Ngành chế tạo xứng đáng nhận được sự chú ý về mặt chính trị. Các doanh nghiệp ngành chế tạo nhiều khả năng cũng là các nhà xuất khẩu hơn so với các loại hình doanh nghiệp khác, và các doanh nghiệp này có xu hướng đạt hiệu suất cao hơn so với các doanh nghiệp không xuất khẩu. Nhưng khi các chính trị gia nói về ngành chế tạo, họ có xu hướng nói về các dây chuyền sản xuất: lắp ráp các bộ phận vào ô tô, máy giặt hay máy bay, hoạt động vốn tạo ra ít giá trị gia tăng hơn trước đây. Ngày nay, chính các quá trình đi cùng việc lắp ráp – như thiết kế, quản lý chuỗi cung ứng, và dịch vụ – mới mang lại giá trị gia tăng. Chế tạo, và các công việc trong ngành chế tạo, đã thay đổi theo những cách mà theo đó các công việc cũ sẽ không bao giờ quay trở lại các nước giàu.

Do những thay đổi này, việc tính toán xem có bao nhiêu người đang làm việc trong ngành chế tạo trở nên khó khăn. Từ những năm 1840 đến những năm 1960 ở Anh,… Continue reading

Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung sẽ như thế nào?

Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung sẽ như thế nào?

Nguồn:What might a trade war between America and China look like“, The Economist, 05/02/2017

Biên dịch: Lê Thị Hồng Loan | Biên tập: Lê Hồng Hiệp

Donald Trump phỉ báng chính phủ Trung Quốc trong chiến dịch tranh cử, cáo buộc quốc gia này đã thao túng tiền tệ, ăn cắp tài sản trí tuệ của Mỹ và “lấy đi công việc của chúng ta”. Sự thù địch này không chỉ là chiến lược cho mùa bầu cử. Năm 2012, Trump đã vu cáo Trung Quốc là đã tạo ra khái niệm về sự ấm lên toàn cầu để làm cho sản xuất của Mỹ trở nên kém cạnh tranh. Căng thẳng dâng cao: Tập Cận Bình, Chủ tịch nước Trung Quốc, đã nhắc nhở giới tinh hoa toàn cầu khi tụ họp tại Davos rằng “sẽ không có quốc gia nào nổi lên như người chiến thắng trong một cuộc chiến tranh thương mại”. Nếu Mỹ nhắm vào thương mại của Trung Quốc, Trung Quốc sẽ đánh trả lại. Vậy, một cuộc chiến tranh thương mại giữa hai cường quốc kinh tế sẽ có thể diễn ra như thế nào?

Có hai cách thức mà luận điệu có thể chuyển thành hành động. Ông Trump có thể chỉ đơn thuần là nỗ lực thực thi các quy tắc thương mại toàn cầu trong phòng xử án của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Vì Mỹ không có thỏa thuận thương mại song phương với Trung Quốc, các quy tắc của WTO sẽ xác định những gì được phép và không được phép. Ông Trump có thể, với một số lý lẽ biện minh, cáo buộc Trung Quốc đã thúc đẩy kinh tế thông qua trợ… Continue reading

Tư bản trong thế kỷ 21′ – một góc nhìn sắc bén về bất bình đẳng thu nhập

Tư bản trong thế kỷ 21′ – một góc nhìn sắc bén về bất bình đẳng thu nhập

Đến khoảng những năm 2040 hoặc 2050, bất bình đẳng thu nhập sẽ lên đến mức không thể chấp nhận được.

Ông sếp đi xe gì?

Có bao giờ bạn tự đặt câu hỏi thế này: vì sao ông sếp của bạn có thể đi chiếc xe hơi mà với thu nhập suốt đời của mình, bạn sẽ chẳng thể nào mua được?

Nếu người khác nói với bạn, sếp là người giàu có còn bạn thì không là bởi ông ấy tài giỏi hơn, ở vị trí cấp cao hơn và năng suất lao động cao hơn. Điều đó có thể đúng, nhưng trên thực tế nhiều ông sếp còn không tài giỏi bằng chính nhân viên của mình.

Vì vậy, có lẽ câu trả lời trên sẽ khó thuyết phục được bạn. Nhưng giả sử, một đồng nghiệp lâu năm nói cho nhân viên mới như bạn một sự thật rằng: ông sếp của bạn chính là con trai của Tổng Giám đốc, vợ của ông ta là Giám đốc của một chi nhánh khác thuộc công ty và còn chi chít những mối quan hệ khác nữa. Giờ thì bạn đã tự tìm được ra câu trả lời cho mình nhưng có lẽ, đó là một cách hiểu cảm tính, như người nghèo vốn thường không thích kẻ giàu có.

“Đến khoảng những năm 2040 hoặc 2050, bất bình đẳng thu nhập sẽ lên đến mức không thể chấp nhận được.

Thomas Piketty

Vượt lên cái cảm tính thông thường để nói cho thuyết phục về chuyện giàu-nghèo, về bất bình đẳng thu nhập trong xã hội, xưa nay giới nghiên cứu vẫn luôn cố gắng giải thích… Continue reading

Tác giả ‘Chết bởi Trung Quốc’ làm cố vấn cho ông Trump

Tác giả ‘Chết bởi Trung Quốc’ làm cố vấn cho ông Trump


img-082

Kinh tế gia Peter Navarro.

Tổng thống tân cử Mỹ Donald Trump vừa đề cử kinh tế gia thúc đẩy quan điểm cứng rắn về mậu dịch với Trung Quốc, Peter Navarro, làm trưởng Hội đồng Thương mại Quốc gia của Tòa Bạch Ốc, theo tin từ nhóm chuyển tiếp quyền lực của ông Trump loan báo ngày 21/12.

Ông Navarro, một người khoa bảng từng làm cố vấn đầu tư, là tác giả của nhiều quyển sách nổi tiếng và cũng từng làm một bộ phim nói về tham vọng của Bắc Kinh muốn thống trị kinh tế và cường quốc quân sự tại Châu Á và mô tả Trung Quốc là mối đe dọa cho nền kinh tế Hoa Kỳ.

Đội ngũ chuyển giao quyền lực của ông Trump nói ông Navarro là một kinh tế gia có viễn kiến, có thể phát triển các chính sách thương mại giúp giảm thâm thủng mậu dịch, mở rộng tăng trưởng, và chấm dứt tình trạng ‘chảy máu’ công ăn việc làm của Mỹ ra nước ngoài.

Trong chiến dịch tranh cử, ông Trump từng đe dọa sẽ áp thuế suất cao đối với hàng nhập khẩu từ Mexico và Trung Quốc một khi ông lên làm Tổng thống Mỹ vào ngày 20/1 tới đây.

Ông Navarro, 67 tuổi, Giáo sư Đại học California, Irvine từng cố vấn cho ông Trump vận động tranh cử.

Trong số các quyển sách do ông sáng tác có cuốn “Chết bởi Trung Quốc: Nước Mỹ đã mất đi các cơ sở sản xuất như thế nào.” Sách này đã được dựng thành một bộ phim tài liệu.

VOA

[Lãnh Vực]

Nobel Kinh tế 2016 dành cho cách định hình hợp đồng lao động

Nobel Kinh tế 2016 dành cho cách định hình hợp đồng lao động

TTO – Giải thưởng Nobel Kinh tế 2016 vừa được quyết định trao cho hai ông Oliver Hart của trường ĐH Harvard và Bengt Holmström của trường MIT (Viện Công nghệ Massachusetts) ở Mỹ. Công trình nghiên cứu của họ đem lại nhiều ứng dụng trong xã hội.

img-021

Hai nhà kinh tế được trao giải Nobel 2016 – Ảnh: Nobelprize.org

Viện Hàn lâm Khoa học Hoàng gia Thụy Điển vừa công bố quyết định chọn lựa hai ông Oliver Hart của trường ĐH Harvard và Bengt Holmström của trường MIT (Viện Công nghệ Massachusetts) nhận giải Nobel Kinh tế 2016 cho những đóng góp của họ cho lý thuyết hợp đồng.

Các nền kinh tế hiện đại được gắn kết với nhau bởi vô số hợp đồng. Những công cụ lý thuyết mới do Hart và Holmström thiết lập nên có giá trị lớn trong việc hiểu các hợp đồng và tổ chức trong thực tế, cũng như các cạm bẫy tiềm năng trong thiết kế hợp đồng.

Một trong số các mục tiêu của lý thuyết hợp đồng là giải thích vì sao các hợp đồng lại có nhiều hình thức và thiết kế khác nhau.

Giáo sư Oliver Hart là người Mỹ gốc Anh còn giáo sư Bengt Holmström là người Phần Lan.

Giáo sư Hart, 68 tuổi, sinh trưởng ở London (Anh), đến giảng dạy ở ĐH Harvard từ năm 1993. Ông lấy bằng tiến sĩ ở ĐH Princeton năm 1974, từng là chủ tịch của Hiệp hội Kinh tế và Luật Mỹ và là Phó Chủ tịch của Hiệp hội Kinh tế Mỹ.

GS Bengt Holmström, 67 tuổi, sinh trưởng ở Helsinki… Continue reading

Những tác động rõ ràng đầu tiên của Brexit

Những tác động rõ ràng đầu tiên của Brexit

IMG.152Hơn 6 tuần đã trôi qua kể từ khi cử tri Vương quốc Anh quyết định để quốc gia này rút khỏi Liên minh châu Âu (EU), khoảng thời gian đủ để một số tác động kinh tế của cuộc trưng cầu dân ý đó trở nên rõ ràng đối với cả Anh và châu Âu.

Sau cuộc bỏ phiếu về Brexit, nền kinh tế Anh đã bắt đầu có những dấu hiệu suy yếu, với các số liệu trong tháng 7/2016 cho thấy hoạt động của các ngành chế tạo, dịch vụ và xây dựng chậm lại. Còn tại khu vực đồng euro, tác động kinh tế mới chỉ vừa phải, song sự bất ổn do vụ “ly dị” này gây ra có thể làm suy giảm hoạt động đầu tư, tiêu dùng cá nhân và mậu dịch. Chắc chắn nền kinh tế Anh sẽ còn giảm tốc hơn nữa trong những tháng tới.

Đối với nền kinh tế Anh

Trước thời điểm cuộc bỏ phiếu (ngày 23/6), Tổng Sản phẩm Quốc nội (GDP) của Anh đã tăng cầm chừng 0,4% trong quý I/2016 và 0,6% trong quý II/2016. Phải ít nhất là tới tháng 10 mới có những số liệu chính thức cho quý III này, song một số báo cáo đã cho thấy dấu hiệu chậm lại. Chẳng hạn, chỉ số hoạt động chế tạo chỉ đạt 48,2 trong tháng 7 vừa qua, giảm đáng kể so với mức 52,4 đạt được trong tháng 6 trước đó và là mức thấp nhất kể từ tháng 2/2013. Tương tự, chỉ số của khu vực dịch vụ trong tháng 7/2016 cũng chỉ đạt 47,4. Bất kỳ con số nào dưới 50 cũng tương đương với sự sụt giảm hoạt… Continue reading

Phép màu kinh tế Trung Quốc đang chấm dứt ra sao?

Phép màu kinh tế Trung Quốc đang chấm dứt ra sao?

chinaeco

Nguồn: Ruchir Sharma, “How China Fell Off the Miracle Path”, The New York Times,03/06/2016

Biên dịch: Ngô Việt Nguyên | Hiệu đính: Lê Hồng Hiệp

Donald J. Trump đã gióng chuông báo động về Trung Quốc trong nhiều năm qua, gán cho họ biệt danh là một kẻ “côn đồ” về kinh tế lâu nay đã “ăn vụng bữa trưa của chúng ta.” Trọng tâm chính trong những đòn tấn công của ông Trump là Bắc Kinh đã thao túng đồng tiền của mình để giữ tỷ giá rẻ và giúp các mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc có lợi thế không công bằng. Nhưng câu chuyện này đã lỗi thời. Trung Quốc bây giờ là một mối đe dọa đối với nước Mỹ không phải vì họ mạnh mà bởi vì họ mong manh.

Bốn tác động chính đã định hình sự hưng thịnh và suy vong của các quốc gia kể từ sau cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008, và không có điều nào có lợi cho Trung Quốc.

Nợ đã tăng nhanh đến mức báo động ở các nước đang trỗi dậy, đặt biệt là Trung Quốc. Tăng trưởng thương mại đã sụp đổ ở mọi nơi, một đòn đau với những nước xuất khẩu hàng đầu, lại tiếp tục được dẫn dắt bởi Trung Quốc. Nhiều nước đã quay về đường lối cai trị chuyên chế trong một nỗ lực nhằm chống lại cuộc suy thoái toàn cầu, và không ai làm đến mức tự hủy hoại chính mình như Trung Quốc. Và vì những lý do không liên quan đến cuộc sụp đổ năm 2008, mức tăng trưởng nhân lực trong độ tuổi lao động đang chậm dần,… Continue reading

Brexit: Lợi hay hại cho Hong Kong?

Brexit: Lợi hay hại cho Hong Kong?

Kate Whitehead

IMG.093

Việc Anh Quốc rời Liên hiệp Âu châu (EU) sẽ gây tác động lâu dài cho châu Âu. Thế còn Hong Kong, một vùng lãnh thổ có quan hệ gần gũi với Anh thì sao? Kate Whitehead hỏi chuyện với một số người nước ngoài sống tại Hong Kong về chủ đề này.

Đã có sự phân chia sâu sắc giữa những người nước ngoài tại Á châu, giữa một bên là những người cho rằng Hong Kong sẽ thịnh vượng sau khi Anh Quốc trong cuộc trưng cầu dân ý đã chọn rời khỏi EU – Brexit, và một bên là những người sợ rằng điều này sẽ chỉ đem lại những rắc rối, khó khăn cho thành phố.

Trong lúc có một số ít lo lắng về nguy cơ mất việc thì đa phần mọi người lo lắng về sự bất định sau kết quả Brexit.

Brexit đã khiến cho thị trường cổ phiếu ở Hong Kong xáo động. Vào ngày tuyên bố kết quả Anh Quốc rời EU, chỉ số Hang Seng có lúc mất tới 5,8% trước khi tăng trở lại, đạt mức chỉ giảm 2,9%.

Một trong những công dân Anh coi Brexit là dấu hiệu tích cực cho Hong Kong là William Barkshire, giám đốc điều hành của Agora Partners, một doanh nghiệp chuyên tư vấn về chiến lược và nguồn vốn độc lập.

IMG.094

 

Ông đã ở Hong Kong được bảy năm, và có kế hoạch trở về Anh trong năm năm nữa.

Ông không nghĩ rằng việc bỏ phiếu ra đi sẽ tạo tác động ngay lập tức tới công ăn việc làm của thành phố.

Hiệu ứng

Nhưng về dài hạn, Barkshire nói, Brexit có thể sẽ giúp củng cố độ hấp… Continue reading

Vải thiều đi Mỹ: 10 năm, giấc mơ đổi đời

Vải thiều đi Mỹ: 10 năm, giấc mơ đổi đời

Những vườn vải bạt ngàn sai trĩu quả bắt đầu chín điểm, chỉ chờ được thu mua để xuất đi Úc, Mỹ, Nhật,… Có được thành quả như vậy là cả một hành trình 10 năm quả vải Việt vất vả tìm đường xuất ngoại.

Vải xuất ngoại, dân bội thu

Về xã Hồng Giang (Lục Ngạn, Bắc Giang) vào những ngày cuối tháng 5, nhìn những vườn vải ngút ngàn, sai trĩu quả đang ngả dần sang màu hung đỏ khiến ai nấy cũng phải trầm trồ. Người dân thì phấn khởi, cố gắng chăm sóc thật cẩn thận, đảm bảo đến ngày thu hoạch vải sẽ ngon và sạch nhất, sẵn sàng cho những đơn hàng xuất ngoại.

Dẫn chúng tôi ra thăm vườn vải rộng hàng mẫu của mình, ông Giáp Văn Thành – Tổ trưởng tổ sản xuất vải thiều đạt tiêu chuẩn xuất ngoại tại thôn Kép 1, xã Hồng Giang, cho biết, vải năm nay được mùa và cho chất lượng quả đẹp hơn năm ngoái.

“Vừa qua, có 4 đoàn nước ngoài về thôn của tôi để xem vùng trồng vải đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Tất cả đều gật gù khen người dân làm tốt, vải mẫu mã đẹp “, ông nói.

Ông Thành chia sẻ, 2 năm nay, nhờ các bộ ngành và chính quyền quan tâm hướng dẫn, người dân bắt đầu chuyển đổi sang trồng vải theo quy trình VietGap, đáp ứng tiêu chuẩn để xuất khẩu vào những thị trường khó tính như:Úc, Mỹ, Nhật,…

IMG.053

Vải thiều Bắc Giang đang chuẩn bị vào vụ thu hoạch

Cụ thể, các hộ tham gia trồng vải phải tuân thủ nhiều quy định ngặt nghèo, như tuyệt đối không sử dụng… Continue reading

Vàng trong két sắt của bạn đến từ đâu?

Vàng trong két sắt của bạn đến từ đâu?

Lâu nay, chúng ta luôn nghĩ vàng bắt nguồn từ lòng đất, được khai thác từ những mỏ vàng ở châu Phi, châu Úc. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu lại đưa ra giả thuyết đảo ngược lại.

Có lẽ vàng không bắt nguồn từ lòng đất như chúng ta tưởng. Các nhà nghiên cứu thuộc trường ĐH Michigan, Mỹ đang hợp tác với trường ĐH Công nghệ Darmstadt ở Đức đi tìm lời giải đáp cho câu hỏi: Các nguyên tố nặng như vàng xuất xứ từ đâu?

Hiện tại có hai giả thuyết để xác định nguồn gốc của vàng: Đầu tiên là vàng hình thành từ vũ trụ bởi sự va chạm giữa một ngôi sao mới hình thành và một ngôi sao già cỗi gây nổ mạnh do trọng lượng của chính nó.

IMG.050

Nguồn gốc của vàng thực sự đến từ đâu?

Thứ hai, hai ngôi sao kết hợp neutron va chạm vào nhau, tạo ra các mảnh vỡ trong đó có một lượng vàng được giải phóng và tồn tại trên vũ trụ.

Trong một bài báo gần đây đăng trên tạp chí Physical Review Letters, các nhà nghiên cứu đã nói đến việc dùng mô hình trên máy tính để làm rõ nguồn gốc của vàng.

“Hiện tại chưa ai biết rõ câu trả lời. Nhưng cuộc nghiên cứu này sẽ mở lối cho các cuộc thử nghiệm sau này và phát triển các giả thuyết”- giáo sư Witold Nazarewicz thuộc MSU, là đồng tác giả bài báo, cho biết.’

IMG.051

Hình ảnh mô phỏng 2 ngôi sao kết hợp neutron với nhau. Lúc đó chúng đẩy các vật chất ra vũ trụ bằng từ 10 đến 50% so với vận tốc ánh sáng.

Các… Continue reading

Kinh tế học trong thời kỳ bất ổn chính trị

Kinh tế học trong thời kỳ bất ổn chính trị

27197_04bc_10

Nguồn: Michael Spence & David Brady, “Economics in a Time of Political Instability”, Project Syndicate, 23/03/2016.

Biên dịch: Trương Thái Tiểu Long | Biên tập: Lê Hồng Hiệp

Trong vòng 35 năm qua, các nền dân chủ phương Tây đã phải chứng kiến sự gia tăng nhanh chóng của bất ổn chính trị, được thể hiện qua sự thay đổi liên tục các đảng cầm quyền lẫn các chương trình và triết lý của các đảng này, bắt nguồn một phần từ những chuyển đổi và khó khăn kinh tế. Câu hỏi hiện nay là làm cách nào để cải thiện thành tích kinh tế tại một thời điểm mà bất ổn chính trị đang cản trở quá trình hoạch định chính sách hiệu quả.

Trong một bài nghiên cứu gần đây, một trong hai người chúng tôi (David Brady) đã trình bày mối tương quan giữa gia tăng bất ổn chính trị và giảm hiệu suất kinh tế, chỉ ra rằng các quốc gia có hiệu suất kinh tế thấp hơn mức trung bình là những quốc gia có sự bất ổn bầu cử lớn nhất. Cụ thể hơn, những bất ổn đó tương ứng với sự giảm tỉ trọng của việc làm trong các ngành công nghiệp hoặc chế tạo ở những nước phát triển. Mặc dù mức độ suy giảm hiệu suất kinh tế thay đổi tùy theo quốc gia (ví dụ, mức độ giảm ở Đức ít mạnh hơn so với ở Mỹ), nhưng xu hướng này vẫn khá phổ biến.

Ví dụ, trong 15 năm qua, các công nghệ kỹ thuật số ngày càng lớn mạnh khiến những công việc “thường nhật” của các lao động cổ cồn trắng lẫn cổ cồn xanh… Continue reading

Nội bộ Trung Cộng càng lủng củng bao nhiêu thì kinh tế đất nước càng tồi tệ bấy nhiêu

Nội bộ Trung Cộng càng lủng củng bao nhiêu thì kinh tế đất nước càng tồi tệ bấy nhiêu

 
Gordon Chang * Nguyễn Trọng Dân (Danlambao) lược dịch – Vào 15 tháng Tư này, Thủ tướng Trung Cộng viếng thăm hai trường đại học Thanh Hoa và Bắc Kinh. Thế là giới sinh viên giáo sư của thủ đô bàn tán xôn xao về sự tranh chấp quyền lực giữa Lý thủ tướng và họ Tập. Ai ai cũng cho Lý “thừa tướng” nhà ta là người duy nhất hiện nay có đủ khả năng nhất để lật họ Tập. Dù chỉ là tin đồn, nhưng hiện nay, nhất cử lưỡng tiện của họ Lý điều được giới quan sát dòm ngó phân tích kỹ lưỡng.
 
Tưởng chừng như họ Lý đã mất hết uy quyền sau khi ông nhậm chức thủ tướng Trung Cộng vào tháng Ba năm 2013. Kể từ ngày ấy đến nay, Họ Tập, với tư cách là Chủ-tịch nước kiêm Tổng Bí Thư, phủ trùm quyền lực của mình che lấp uy quyền của Lý “thừa tướng”, gần như tướt luôn quyền điều hành chính phủ của họ Lý thông qua hai cơ quan tối cao của Cộng đảng do họ Tập chủ xướng là Ủy Ban Giám sát Cải Cách Trung Ương và Ủy Ban Kiểm Soát Thanh Tra Tài Chánh Trung Ương. Bằng cách giật dây điều khiển hai ủy ban này từ đàng sau, họ Tập đã cô lập quyền lực của Lý “thừa tướng” để rồi thao túng quyết định mọi thứ trong đối sách điều hành kinh tế đất nước trong thời gian mấy năm qua.
 
Trong một thời gian dài, thanh danh của Lý “thừa tướng” chìm nghỉm. Một bạn đồng nghiệp của tôi… Continue reading

Phân hóa giàu nghèo phủ bóng đen Diễn đàn Kinh tế Thế giới 2016

ANTT.VN Các nhà lãnh đạo cùng giới kinh doanh toàn cầu sẽ bắt đầu nhóm họp vào ngày mai (20/1) tại hội nghị thường niên lần thứ 46 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) ở Davos, Thụy Sĩ, trong bối cảnh phân hóa giàu nghèo đang trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.

GIAU NGHEO

Người biểu tình trong phong trào Chiếm Phố Wall (Occupy Wall Street) năm 2011. Ảnh: Getty

Theo tổ chức phi chính phủ Oxfam, bất bình đẳng trong thu nhập trên toàn cầu đang ở mức chưa từng thấy trong hơn một thế kỉ qua, khi mà chỉ một nhóm nhỏ giàu nhất thế giới đang sở hữu lượng tài sản tương đương phân nửa dân số nghèo nhất, trong khi 1% dân số nằm trên cùng tháp thu nhập lại giàu hơn 99% còn lại.

Được thành lập tại Oxford, Anh vào năm 1942, Oxfam là một tổ chức phi lợi nhuận, phi chính phủ, là một liên minh quốc tế của 17 tổ chức làm việc tại 94 quốc gia trên thế giới với tôn chỉ chống nghèo đói và bất công trong xã hội.

Cụ thể, tổ chức này tính toán rằng 62 tỉ phú giàu nhất thế giới hiện sở hữu lượng tài sản bằng 3,5 tỉ người nghèo nhất – tương đương một nửa dân số thế giới.

Để dễ so sánh, cần tới 388 tỉ phú 5 năm trước để cân bằng con số trên. Oxfam cho biết lượng tài sản của những tỉ phú này đã tăng 44% kể từ năm 2010, lên mức 1,76 nghìn tỉ USD trong năm 2015, trong khi tài sản của một nửa dân số thế giới nghèo hơn lại giảm 41% xuống 1 nghìn tỉ USD.

Oxfam cũng chỉ… Continue reading

Triển vọng kinh tế thế giới năm 2016: Chỉ tăng trưởng tàm tạm

Peter Coy

Phạm Vũ Lửa Hạ lược dịch

Vào khoảng tháng 4 năm 2016, cụm cổng thứ ba trên Kênh đào Panama sẽ bắt đầu xử lý số tàu bè có kích cỡ gấp 2,6 lần so với những tàu lớn nhất hiện nay có thể đi qua kênh này. Các cảng Mỹ từ New York tới Galveston, Texas, lâu nay đang chuẩn bị giải quyết lưu lượng giao thông này. Nha Quản lý Cảng Houston vừa mới lắp đặt xong bốn cần cẩu cao 30 tầng. Hồi đầu năm 2015, giám đốc Nha Janiece Longoria nói: “Thương mại nhiều hơn nghĩa là nhiều công ăn việc làm hơn.”

Việc mở thêm cụm cổng Kênh đào Panama sẽ chỉ là một sự kiện khả dĩ trong một năm hứa hẹn có nhiều sự kiện quan trọng của nền kinh tế toàn cầu. Hiệp định thương mại Hợp tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP) có thể được phê chuẩn ở 12 nước tham gia mà tính chung chiếm tới 40 phần trăm sản lượng toàn cầu. Sẽ có các kỳ bầu cử tổng thống ở Mỹ, Đài Loan, Thế vận hội Mùa hè ở Brazil, và một kế hoạch 5 năm ở Trung Quốc. Sự kiện lớn nhất có thể là một cuộc trưng cầu dân ý ở Vương quốc Liên hiệp Anh – có thể vào tháng 10 – về việc có nên tiếp tục là thành viên của Liên hiệp Châu Âu (EU).

Nền kinh tế thế giới năm 2016 sẽ có khả năng tăng trưởng mạnh hơn trong năm 2015 và gần xấp xỉ với các mức tăng trưởng trung bình dài hạn, theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và các nhà kinh tế học được hãng tin Bloomberg khảo sát. Nhưng “vẫn chưa thể quay… Continue reading

Vực thẳm tài chính chờ đón kinh tế Trung Quốc trong năm 2016

 

kttq2

Năm 2015 là năm Trung Quốc phải đối mặt với nhiều biến cố kinh tế nhất. Tuy nhiên, đây có lẽ vẫn chưa phải là năm tệ nhất với Trung Quốc nếu như nhìn vào tương lai ảm đạm của nước này trong năm 2016. Một chuỗi các thách thức lớn chưa từng có đang chờ đón kinh tế Trung Quốc, mà trong đó thách thức lớn nhất là một vực thẳm tài chính sâu hun hút.

Thời điểm giữa tháng 11.2015 vừa qua là thời điểm đánh dấu tròn ba năm cầm quyền của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, kể từ khi ông Tập lên nắm quyền vào giữa tháng 11.2012.

Nó đồng thời cũng đánh dấu cho sự kết thúc cho năm 2015, năm cuối cùng trong kế hoạch kinh tế 5 năm của Trung Quốc (2011-2015). Nhưng, thời điểm mà nhiều quan chức Trung Quốc gọi là “song hỷ lâm môn” đó lại không hề đáng để vui mừng chút nào.

Năm 2015 có lẽ là năm Trung Quốc phải đối mặt với nhiều biến cố kinh tế nhất trong rất nhiều năm trở lại đây, và có lẽ đây cũng sẽ là năm kinh tế Trung Quốc có mức tăng trưởng chậm nhất, dự kiến chưa đến 7%. Tuy nhiên, năm 2015 có lẽ vẫn chưa phải là năm tệ nhất với Trung Quốc nếu như nhìn vào tương lai ảm đạm của nước này trong năm 2016. Một chuỗi các thách thức lớn chưa từng có đang chờ đón kinh tế Trung Quốc, mà trong đó thách thức lớn nhất là một vực thẳm tài chính sâu hun hút.

Tính đến thời điểm hiện tại, có lẽ thế giới phải thừa nhận rằng Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình… Continue reading

Cộng đồng kinh tế ASEAN được thành lập

Cộng đồng kinh tế ASEAN được thành lập

mediaThủ tướng Malaysia Najib Razak tiếp đón Tổng thống Obama tại Kuala Lumpur : Mỹ hoan nghênh Cộng đồng ASEAN thực hiện “bước tiến hội nhập quan trọng” – REUTERS /Jonathan Ernst

Tại Thượng đỉnh ASEAN lần thứ 27 tổ chức tại Malaysia, ngày 22/11/2015, lãnh đạo 10 nước thành viên chính thức thành lập « Cộng đồng ASEAN – AEC » theo mô hình của Liên Hiệp Châu Âu. Tuy nhiên, theo các nhà quan sát, các nước Đông Nam Á cần có nhiều thời gian để thực sự tiến tới một thị trường chung, như của Châu Âu.

Nguyên thủ các quốc gia đối tác của ASEAN và Tổng thư ký Liên Hiệp Quốc chứng kiến buổi lễ lý kết vào bản Tuyên bố Kuala Lumpur 2015. Đây là một bước tiến quan trọng trên con đường hội nhập kinh tế của các nước Đông Nam Á, sau 48 năm kể từ khi ASEAN được hình thành.

Từ nhiều năm qua 10 thành viên trong khu vực đã đề ra mục tiêu thành lập Cộng đồng Kinh tế ASEAN vào năm 2015. Một khi chính thức có hiệu lực, đây sẽ là một thị trường chung. ASEAN cam kết tiếp tục xóa bỏ các hàng rào thuế quan và phi thuế quan, tạo điều kiện thuận lợi cho trao đổi mậu dịch, đầu tư. Hiệp hội các nước Đông Nam Á hiện là một khu vực với hơn 600 triệu dân và với hơn 2.600 tỷ đô la GDP.

Tới nay, ASEAN vẫn thường xuyên bị chỉ trích là chậm đưa ra những biện pháp cụ thể để xây dựng một thị trường chung. Thủ tướng Malaysia, Najib Razak, trong cương vị nước chủ nhà đã kêu gọi các đối… Continue reading

Thực cảnh kinh tế Trung Cộng

…..

Thực cảnh kinh tế Trung Cộng

Frank Langfitt * Nguyễn Trọng Dân  lược dịch

http://3.bp.blogspot.com/-PKUprw7CS0k/VgStQ4JwZOI/AAAAAAAB5uI/CmqiXdvrKXY/s1600/tmp-danlambao.jpg

“Chính sách chi tiêu “Bá Hộ Sườn” của Trung Cộng: những thành phố mới không người ở, những phi trường mới vắng tanh khách và những nhà máy công xưởng mới nằm im quạnh quẽ.” – Frank Langfitt

Khi bạn lái xe trên đường xa lộ cao tốc đến phi trường mới xây tại thành phố Luliang (Lữ Giang) ở Trung Quốc, bạn sẽ có cảm giác mình như một con chim lẻ loi bị lạc đàn. Khi tôi lái xe ngang nơi này, một người nông dân ngồi trên chiếc xe bò ba bánh đi ngược chiều lại với tôi! Tuy nhiên, không cần phải lo lắng gì về an toàn cả! Cả một xa lộ vắng tanh không xe chạy!

Đơn giản là vì phi trường mới xây này của thành phố, tốn phí lên đến 160 triệu Mỹ kim, mở cửa hoạt động vào năm 2014, chỉ có khoảng năm chuyến bay mỗi ngày, có khi chỉ có ba chuyến bay mà thôi! Chính quyền cho xây phi trường này khi ngành khai thác than ở nơi này bùng phát. Thế nhưng kể từ sau đó, giá cả nguyên vật liệu trên toàn cầu rớt thê thảm vì nền kỹ nghệ lạc hậu của Trung quốc bị suy kiệt. Phi trường này trở thành lãng phí như kiểu ăn sài Bá Hộ Sườn!

 Ông Wu Dexi (Vũ Đắc Thanh) tâm sự: “Bởi vì nơi này là nơi có kinh tế lạc hậu kém phát triển cho nên số người cần đi máy bay rất ít! Thu nhập của mọi người ở đây quá thấp, làm sao mà có thể mua nổi vé máy bay!”. Ông Wu là một người… Continue reading

1% thống trị kinh tế thế giới

INK.438

Bà Winnie Byanyima, giám đốc Oxfam cho rằng khoảng cách giàu nghèo trên toàn cầu đang mở rộng với tốc độ chóng mặt (ảnh: Bloomberg)

1% những người giàu nhất thế giới sẽ thống trị nền kinh tế toàn cầu.

Theo tổ chức chống nghèo đói Oxfam, số lượng của cải mà những người giàu nhất thế giới nắm giữ đã cán mốc 48% trong năm ngoái, tăng hơn so với con số 44% từ 2009. Số lượng tài sản họ nắm giữ sẽ còn tăng quá một nửa trong tổng số toàn cầu tính đến năm 2016.

“Quy mô của sự bất bình đẳng toàn cầu đang tăng lên. Khoảng cách giàu và nghèo đang mở rộng.”, Winnie Byanyima, giám đốc của Oxfam cho biết.

Trong năm qua, những tỉ phú đã kiếm thêm được khoảng 92 tỉ USD, theo Chỉ phú Tỉ phú của Bloomberg cho thấy. Người kiếm lời nhất trong số họ chính là Jack Ma, người sáng lập tập đoàn thương mại điện tử Alibaba. Warren Buffett và Mark Zuckerberg cũng thuộc tốp những người kiếm bộn tiền trong năm qua.

Khi khoảng cách giàu nghèo gia tăng, chính phủ Mỹ và Trung Quốc đang nhăm nhe mức thuế cao hơn cho những công dân giàu có của mình. Hơn một tỉ người đang phải sống với 1,25 USD một ngày, theo những số liệu của Oxfam.

Tổng thống Barack Obama đang lên kế hoạch hạn chế lợi nhuận từ đầu tư của người dân Mỹ cùng lúc áp đặt mức thuế vào tài sản thừa kế. Các giới chức thuế vụ Trung Quốc gần đây đã yêu cầu người dân phải khai báo cả thu nhập nước ngoài của mình.

Những chính sách thuế mới
1/5 các tỉ phú trên toàn cầu “ quan… Continue reading

Mỹ kêu gọi châu Âu, IMF đạt thỏa thuận nhằm giữ Hy Lạp ở lại eurozone

This gallery contains 1 photo.

…..

Mỹ kêu gọi châu Âu, IMF đạt thỏa thuận nhằm giữ Hy Lạp ở lại eurozone

…..

U.S. Treasury Secretary Jack Lew toasts at a joint banquet at U.S.-China Strategic and Economic Dialogue (S&ED) at the State Department in Washington June 23, 2015. REUTERS/Yuri Gripas

 

 

 

Bộ trưởng Tài chính Mỹ Jack Lew tại một bữa tiệc của Đối thoại chiến lược và kinh tế Mỹ – Trung (S & ED) ở Washington ngày 23/6/2015

Cuối tuần qua, các quan chức hàng đầu của Mỹ đã thể hiện nỗ lực giúp giải quyết cuộc khủng hoảng tài chính của Hy Lạp, kêu gọi châu Âu và Quỹ Tiền tệ Quốc tế IMF đến với một thỏa thuận nhằm giữ Hy Lạp trụ lại khu vực đồng euro.

Trong các cuộc điện đàm riêng hôm thứ Bảy với Tổng giám đốc IMF Christine Lagarde và các bộ trưởng tài chính của Đức, Pháp, Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Jack Lew đã kêu gọi họ “tìm một giải pháp bền vững có thể đưa Hy Lạp hướng tới các cải cách và phục hồi trong chính Eurozone”, thông tin theo một tuyên bố của Bộ Tài chính hôm Chủ nhật.

Bộ trưởng Tài chính Hoa Kỳ Jack Lew lưu ý đó là “việc cần tiếp tục nỗ lực nhằm đi đến một giải pháp là rất quan trọng với tất cả các bên, trong đó bao gồm cả thảo luận về khả năng giảm nợ cho Hy Lạp”, trong thời gian chuẩn bị cho một kế hoạch trưng cầu dân ý vào ngày 5/7 tới đây tại Hy Lạp về các điều khoản của gói cứu trợ.

Hy Lạp đang phải đối mặt với một hạn thanh toán khoản 1,6 tỷ euro cho IMF vào thứ Ba tới. Trước đó hôm Chủ Nhật, Hy Lạp đã tuyên bố sẽ áp đặt kiểm soát vốn và đóng cửa các ngân hàng vào thứ hai, sau khi các… Continue reading

TRUNG QUỐC VÀ LÀN SÓNG KHỦNG BỐ DOANH NGHIỆP MỸ

Trung Quốc đang là một trong những nước chứng tỏ rằng họ đang đạt được tốc độ nhanh nhất trong việc đảo ngược tính hấp dẫn và mời gọi của nền kinh tế của mình đối với các nhà đầu tư trên thế giới. Từ chỗ được mệnh danh là miền đất hứa đối với giới đầu tư toàn cầu, Trung Quốc giờ đây đang trở thành một miền đất dữ thực sự.

 ING.969

 Không chỉ khiến cho các nhà đầu tư đua nhau thoái vốn ra khỏi Trung Quốc, chính phủ nước này còn đang ra sức chèn ép các doanh nghiệp nước ngoài vẫn còn đang hoạt động theo một cách thức mà nhiều người gọi là “một sự khủng bố”. Sau đợt khủng bố đầu tiên với mục tiêu là những tập đoàn công nghệ thông tin và điện tử, giờ đây đối tượng tiếp theo được nhắm đến là các tập đoàn xe hơi nước ngoài nổi tiếng.[

Những động thái từ phía chính phủ Trung Quốc nhằm chèn ép các tập đoàn quốc tế lớn đang hoạt động ở Trung Quốc thời điểm hiện tại gần như đã được nâng lên thành một thông lệ hàng năm, đó là sự kiện “Ngày vì quyền lợi của người tiêu dùng” được tổ chức hàng năm, mà nội dung chủ đạo là công kích các tập đoàn và doanh nghiệp nước ngoài bằng một lý do rất truyền thống là chất lượng không đảm bảo và giá thành cao.

Đây thường được xem là cách Bắc Kinh gây áp lực lên các tập đoàn nước ngoài để đạt được các mục tiêu kinh tế và chính trị của mình. Tuy vậy, trong các năm trước điều này chỉ giới hạn trong những lời cáo… Continue reading

PHÂN TÍCH XU HƯỚNG KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2015

Trong hai năm tới, kinh tế thế giới vẫn phải đối mặt với nhiều rủi ro lớn và các nhân tố khó lường, để giảm thiểu rủi ro, đối phó với thách thức nhằm duy trì sự ổn định kinh tế và tài chính trong thời gian dài, các nước cần phải tăng cường phối hợp chính sách quốc tế.

ING.905

Báo cáo “Tình hình và triển vọng kinh tế thế giới năm 2015” do Liên hợp quốc công bố ngày 10/12/2014 dự đoán kinh tế thế giới năm 2015 và năm 2016 sẽ lần lượt tăng trưởng 3,1% và 3,3%, sau khi tính toán tăng khoảng 2,6% vào năm 2014. Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc hai năm tới là 7% và 6,8%. Các nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc và Ấn Độ vẫn sẽ là lực thúc đẩy quan trọng cho sự tăng trưởng kinh tế thế giới. Kinh tế của các nước phát triển sẽ tiếp tục thể hiện sự khác biệt: Kinh tế Mỹ năm 2015 và năm 2016 sẽ lần lượt tăng trưởng 2,8% và 3,1%. Triển vọng kinh tế của khu vực đồng euro (Eurozone) không thật lạc quan, nhiều nước Eurozone đang lơ lửng bên bờ suy thoái, động lực đối với Nhật Bản do chính sách nới lỏng tiền tệ của “Học thuyết kinh tế Abenomics” mang lại đang dần biến mất.

Báo cáo cho rằng tình hình kinh tế của các nước đang phát triển và các nền kinh tế mới nổi đã có những thay đổi rõ rệt trong năm 2014: Kinh tế của khu vực Mỹ Latinh, Nga và Cộng đồng các quốc gia độc lập giảm tốc nhanh; tăng trưởng kinh tế của khu vực Đông Á, trong đó có… Continue reading

10 DỰ BÁO VỀ KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2015

Năm 2014 đã chứng kiến sự ì ạch của cỗ xe kinh tế toàn cầu, trong đó sự phục hồi ngày càng rõ nét của kinh tế Mỹ chỉ đủ bù đắp cho sự giảm tốc tăng trưởng ở châu Âu, Nhật Bản và Trung Quốc.

ING.747Các dự báo được đưa ra bởi IHS – một công ty chuyên về nghiên cứu và xuất bản về các vấn đề chính trị, kinh tế, công nghệ… toàn cầu, trụ sở tại Colorado, USA và nhân viên, khách hàng tại 150 quốc gia khắp thế giới, www.ihs.com)

Một vấn đề được nhiều người quan tâm lúc này là nền kinh tế toàn cầu sẽ ra sao trong năm 2015?

“Các yếu tố nền tảng tích cực đã xuất hiện để tạo đà cho nền kinh tế toàn cầu khởi sắc trong năm 2015”, ông Nariman Behravesh, chuyên gia kinh tế trưởng thuộc hãng nghiên cứu IHS đánh giá. IHS dự báo kinh tế toàn cầu sẽ tăng trưởng 3% trong năm 2015 từ mức tăng 2,7% ước tính đạt được trong năm nay.

Dưới đây là 10 dự báo về nền kinh tế toàn cầu trong năm tới mà IHS đưa ra:

1. Nền kinh tế Mỹ sẽ tăng tốc

Nền kinh tế lớn nhất thế giới sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh hơn các nền kinh tế hàng đầu thế giới khác nhờ nhu cầu thị trường nội địa mạnh lên, đặc biệt là nhu cầu tiêu dùng.

Các nguồn động lực thúc đẩy nhu cầu tiêu dùng – lĩnh vực chiếm 70% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Mỹ – hiện vẫn đang tích cực, bao gồm tăng trưởng việc làm mạnh, tình hình tài chính của các hộ gia đình được cải thiện, và giá xăng giảm xuống… Continue reading

ĐỒNG ĐÔ LA , NỢ NƯỚC MỸ ĐI VỀ ĐÂU? AI GÁNH NỢ NƯỚC MỸ?

ING.739

Bạn đọc thân mến,
Trước khi vào bài này có thể chúng ta nên so sánh khái quát về Wall Street và Main Street trong kinh tế Mỹ
Wall Street and Main Street là những lối dùng ẩn dụ cho 2 nền kinh tế tương phản rõ rệt về giá trị tài sản , cơ sở, cùng lợi nhuận. Trong lúc Wall Street hiểu rõ ra bao gồm hệ thống tài chánh ngân hàng có tầm ảnh hưởng cùng chi phối cả chính phủ và thế giới ,còn gọi là tài phiệt. Nó gồm những tổ hợp tài chánh khổng lồ , thường thường đi đến độc quyền. Thị trường Tài chánh hay Stock nằm ở Wall Street. Wall Street qua tay tài phiệt chi phối cả hệ thống tài chánh thế giới, thị trường cùng các nền kỹ thuật cao nhằm thu thêm lợi nhuận nên hay gây khủng hoảng hay vi phạm luật thị trường.

ING.740giới Một Phần Trăm giàu nhất nước Mỹ sở hữu trong tay 50% số cổ phần về Stocks, Bonds, Mutual Fund
Khác hơn, kinh tế Main Street tập trung chủ yếu và nền kinh tế tự quản có tính địa phương , bao gồm giới sản xuất trực tiếp ra sản phẩm hữu hình và dịch vụ thiết yếu cho cuộc sống thực tế cho chính họ , gia đình họ hay các cộng đồng. Wall Street hơn hẳn Main Street về giá trị tài sản , cùng sự ưu tiên.v v.. Tiềm năng kinh tế của Main Street chỉ nằm trong phạm vi cá nhân, gia đình , các tổ hợp , các tổ chức vô vụ lợi… với những ưu tiên thứ yếu từ chính phủ nên yếu hơn Wall Street rất nhiều.
Có điều, về dân số thì Main Street… Continue reading

BẤT ỔN CÁ NHÂN & BẤT CÔNG XÃ HỘI LÀM KINH TẾ THẤT BẠI

Joseph E. Stiglitz

Đỗ Kim Thêm dịch

ING.656Lại một lần nữa hai công trình nghiên cứu mới nhất chứng tỏ về mức độ quan trọng của vấn đề bất bình đẳng đang gây tác hại cho Hoa Kỳ. Thứ nhất, theo Báo cáo của cơ quan US Census Bureau năm 2014 về tình trạng thu nhập hằng năm và nghèo minh chứng rằng lợi tức của một người Mỹ bình thường vẫn còn tiếp tục trì trệ, cho dù tình trạng kinh tế được suy đoán là hồi phục sau thời kỳ Tổng Suy Trầm. Mức thu nhập trung vị của từng hộ gia đình, sau khi điều chỉnh giá lạm phát, vẫn còn ở dưới mức so với 25 năm trước đây. 

Người ta thường nghĩ là sức mạnh nhất của Hoa Kỳ không phải là quyền lực quân sự, mà là hệ thống kinh tế làm cho thế giới phải ganh tị. Nhưng tại sao các nước khác cố ganh đua với một mô hình kinh tế mà phần lớn dân chúng, – đúng ra là đa số -, chịu cảnh lợi tức trì trệ, trong khi thu nhập của giới thượng tầng luôn tăng vụt?

Một công trình nghiên cứu thứ hai là Báo cáo của cơ quan United Nations Development Program´s Human Development năm 2014. Họ chứng thực các phát hiện này. Hàng năm, cơ quan UNDP phổ biến một bảng sắp hạng các quốc gia tính theo chỉ số phát triển con người (HDI). Chỉ số này kết hợp các mức độ khác của sự an lạc ngoài mức thu nhập, còn gồm thêm cả các vấn đề sức khoẻ và giáo dục. (Theo báo cáo này, Việt Nam chiếm hạng… Continue reading

TÓM LƯỢC LỊCH SỬ NỀN KINH TẾ MỸ

Nền kinh tế Mỹ hiện đại có nguồn gốc từ cuộc tìm kiếm lợi ích kinh tế của những người định cư châu Âu vào thế kỷ XVI, XVII và XVIII. Sau đó, Tân thế giới đã phát triển từ một nền kinh tế thuộc địa có ít thành công thành một nền kinh tế trang trại nhỏ độc lập, và cuối cùng là một nền kinh tế công nghiệp liên hợp cao…

ING.582

Ấn phẩm của Chương trình Thông tin Quốc tế, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, tháng 2/2001. Thực hiện bởi Christopher Conte, nguyên biên tập viên và phóng viên của Wall Street Journal và Albert R. Karr, nguyên phóng viên của Wall Street Journal.

Trong quá trình tiến hóa này, Hoa Kỳ đã xây dựng nhiều hơn bao giờ hết các thể chế phức tạp để phù hợp với sự phát triển của mình. Và trong khi sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế còn là chủ đề muôn thủơ, thì quy mô của sự can thiệp đó nói chung cũng tăng lên.

Những người dân đầu tiên của Bắc Mỹ là người Mỹ bản địa – những người thổ dân được cho là đã đến đây định cư từ khoảng 20.000 năm trước qua dải đất nối với châu Á, ngày nay gọi là eo biển Bering. (Họ bị những nhà thám hiểm châu Âu gọi nhầm là “người ấn Độ” (Indians) vì nghĩ rằng đã đến được ấn Độ khi lần đầu tiên đặt chân lên châu Mỹ). Những người bản địa này được tổ chức theo các bộ tộc, và trong một số trường hợp theo liên minh các bộ tộc. Họ chỉ buôn bán trao đổi với nhau, nên trước khi người định cư châu Âu tới đây,… Continue reading

CHỈ SỐ GDP ĐÃ HẾT THỜI ?

GDP là chỉ số kinh tế vĩ mô quan trọng được sử dụng rộng rãi khi đánh giá sức mạnh của một nền kinh tế. Tuy nhiên, chỉ số này ngày càng bộc lộ nhiều điểm hạn chế.

Lược dịch bài viết của tác giả David Pilling đăng tải trên tờ Financial Times bàn luận về sự ra đời cũng như những đặc điểm, hạn chế của chỉ số GDP.

Giá cắt tóc ở Bắc Kinh có điểm gì chung so với giá dịch vụ tình dục ở London? Câu trả lời khá đơn giản: quy mô nền kinh tế Trung Quốc và Anh sẽ tăng lên hoặc giảm xuống phụ thuộc vào cách mà bạn đo đếm các loại giá cả này.

Hồi tháng 4, các chuyên gia thống kê làm việc dưới sự bảo trợ của Ngân hàng thế giới vừa đưa ra nhận định GDP của Trung Quốc lớn hơn nhiều so với các số liệu đã được công bố. Trung Quốc sẽ vượt Mỹ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới trong tương lai gần hơn nhiều so với các dự đoán trước đây. Tại sao lại như vậy? Các nhà phân tích đã tính giá quá cao đối với tất cả mọi thứ, từ giá của dịch vụ cắt tóc cho đến một bát mì. Vì vậy, họ cũng đánh giá thấp sức mua của người Trung Quốc cũng như qui mô thật sự của nền kinh tế.

Đến tháng 5, các chuyên gia thống kê của Anh lại đưa ra một kết luận gây sốc. Họ tuyên bố rằng thực chất GDP của Anh cao hơn 5% so với các phép tính trước đó. Điều này giống như tự nhiên bạn phát hiện ra hàng tỷ bảng Anh được giấu sau chiếc… Continue reading

BỨC TRANH TỔNG QUÁT VỀ TÀI NGUYÊN BIỂN, ĐẢO VN

Vùng biển Việt Nam rộng hơn l triệu km2 trong đó có 500.000km2 nằm trong vùng triển vọng có dầu khí. Trữ lượng dầu khí ngoài khơi miền Nam Việt Nam có thể chiếm 25% trữ lượng dầu dưới đáy Biển Đông.

ING.350

1. Khái quát về biển đảo nước ta

Nước ta giáp với Biển Đông ở hai phía Đông và Nam. Vùng biển Việt Nam là một phần Biển Đông.

– Bờ biển dài 3.260km, từ Quảng Ninh đến Kiên Giang. Như vậy cứ l00 km2 thì có l km bờ biển (trung bình của thế giới là 600km2 đất liền/1km bờ biển). – Biển có vùng nội thủy, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa với diện tích trên 1 triệu km (gấp 3 diện tích đất liền: l triệu km2/330.000km2).

– Trong đó có 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và 2.577 đảo lớn, nhỏ, gần và xa bờ, hợp thành phòng tuyến bảo vệ, kiểm soát và làm chủ vùng biển.

– Có vị trí chiến lược quan trọng: nối liền Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương, châu Á với châu Âu, châu Úc với Trung Đông. Giao lưu quốc tế thuận lợi, phát triển ngành biển.

– Có khí hậu biển là vùng nhiệt đới tạo điều kiện cho sinh vật biển phát triển, tồn tại tốt.

– Có tài nguyên sinh vật và khoáng sản phong phú, đa dạng, quý hiếm.

* Vùng biển và hải đảo nước ta có vị trí chiến lược hết sức to lớn, có ảnh hưởng trực tiếp đến sự nghiệp bảo vệ nền độc lập dân tộc và xây dựng xã hội VN, có liên quan trực tiếp đến sự phồn vinh của đất nước, đến văn minh và hạnh phúc của… Continue reading

GIÀU TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN: VẬN MAY HAY TAI HỌA ?

 

Những phát hiện tài nguyên thiên nhiên mới ở một số nước châu Phi – kể cả Ghana, Uganda, Tanzania, và Mozambique – đặt ra một câu hỏi quan trọng: Liệu “của trời cho” này có là một vận may bất ngờ mang lại thịnh vượng và hy vọng, hay là một tai họa về kinh tế và chính trị, như đã từng xảy ra ở nhiều quốc gia

ING.345

Ghi nhận trong một thời gian, người ta nhận thấy những nước giàu tài nguyên “làm ăn” còn kém hơn những nước không có tài nguyên. Tăng trưởng chậm hơn, và bất bình đẳng nhiều hơn – trái ngược hẳn với những gì người ta mong đợi. Ngoài ra, đánh thuế tài nguyên thiên nhiên ở mức cao sẽ không làm cho nguồn tài nguyên biến mất, có nghĩa là các nước mà nguồn thu nhập chủ yếu là tài nguyên thiên nhiên có thể sử dụng lợi ích này để tài trợ cho giáo dục, y tế, phát triển, và tái phân phối.

Một khối lượng tài liệu kinh tế học và khoa học chính trị đã được vận dụng để giải thích “tai ương tài nguyên” này, và những nhóm đoàn thể – dân sự (như là Revenue Watch và Extractive Industries Transparency Initiative) được thành lập để cố gắng chống chọi. Người ta đã nhận ra ba trong số những thành phần kinh tế của mối họa:

– Các nước giàu tài nguyên thường có đồng tiền mạnh, xu hướng này cản trở những ngành xuất khẩu khác;

– Do khai thác nguồn tài nguyên sẵn có thường kéo theo ít việc làm mới, nạn thất nghiệp tăng lên;

– Giá tài nguyên hay thay đổi làm tăng trưởng bất ổn, và bất ổn hơn do các… Continue reading

THẾ NÀO LÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ?

Phát triển bền vững” là một khái niệm mới nhằm định nghĩa một sự phát triển về mọi mặt trong hiện tại mà vẫn phải bảo đảm sự tiếp tục phát triển trong tương lai xa. Khái niệm này hiện đang là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia trên thế giới, mỗi quốc gia sẽ dựa theo các nét đặc thù kinh tế, xã hội, chính trị, địa lý, văn hóa… riêng để hoạch định chiến lược phù hợp nhất với quốc gia đó. ING.297

Định nghĩa

Thuật ngữ “phát triển bền vững” xuất hiện lần đầu tiên vào năm 1980 trong ấn phẩm Chiến lược bảo tồn Thế giới (công bố của Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế – IUCN) với nội dung rất đơn giản: “Sự phát triển của nhân loại không thể chỉ chú trọng tới phát triển kinh tế mà còn phải tôn trọng những nhu cầu tất yếu của xã hội cũng như  sự tác động đến môi trường sinh thái học”.

Khái niệm này được phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi là Báo cáo “Our Common Future”) của Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới – WCED (nay là Ủy ban Brundtland). Báo cáo này ghi rõ: Phát triển bền vững là “sự phát triển có thể đáp ứng được những nhu cầu hiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai…” .

Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có sự phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công bằng và môi trường được bảo vệ, gìn giữ. Để đạt được điều này,… Continue reading

CẢNH BÁO NẠN ĐÓI TRÊN TOÀN THẾ GIỚI

Trong bài viết của mình, GS. Tyler Cowen của ĐH George Mason, Mỹ đã đưa ra những cảnh báo về an ninh lương thực toàn cầu.

ING.298

Nông nghiệp vẫn bị lảng quên

Nạn hạn hán đẩy giá ngô lên cao đã cho thấy gần như chúng ta không có cách nào giải quyết vấn đề lương thực cho toàn cầu. Cơn bão giá lương thực lần thứ ba chỉ trong vòng 5 năm qua đã càng làm dấy lên nghi ngờ rằng liệu việc phát triển kinh tế rộng khắp toàn cầu có đem lại sự phát triển tương xứng về nông nghiệp hay không.

Cuộc cách mạng xanh đã bị chậm lại từ những năm đầu thập kỷ 90 của thế kỷ trước, và việc gia tăng sản lượng lương thực đã trở nên khó hơn, như tôi đã thảo luận trong cuốn sách “Một nhà kinh tế kiếm bữa ăn trưa” của mình. Hay một nghiên cứu mới đây của Dani Rodrik, giáo sư về kinh tế chính trị học toàn cầu tại ĐH Harvard đã chỉ ra rằng năng suất nông nghiệp là yếu tố khó lan truyền nhất từ quốc gia này sang quốc gia khác.

Dường như nông nghiệp là một trong những khu vực kinh tế bị lảng quên trong suốt hai thập kỷ vừa qua. Nghĩa là nạn đói đã được châm ngòi trở lại, như lời cảnh báo vừa qua của Ngân hàng Thế giới và các cơ quan thuộc Liên Hợp Quốc.

Trong một nghiên cứu mới, giáo sư kinh tế học Michael Lipton tại ĐH Sussex, Anh đã đem tới một cái nhìn tỉnh táo về năng suất nông nghiệp châu Phi. Ông chỉ ra rằng Rwanda và Ghana đang gia tăng năng suất nông nghiệp nhưng hầu… Continue reading

TƯ BẢN TRONG THẾ KỶ 21: 1% SẼ ĂN HẾT CỦA 99%

Thế giới sẽ quay trở lại hình ảnh của châu Âu vào thế kỷ 19 khi giới thượng lưu không làm gì cả, chỉ biết hưởng lợi tức trên điền trang như trong các cuốn tiểu thuyết cổ điển và giới lao động bình dân luôn sống trong chật vật nghèo khó?

ING.296
Nếu trong giới kinh tế học mà cũng có ngôi sao như trong giới điện ảnh, ca hát thì Thomas Piketty ắt sẽ là ngôi sao mới nổi, đang được đón chào chẳng kém diễn viên Brad Pitt. Cuốn sách vừa xuất bản bằng tiếng Anh của ông, “Capital in the Twenty-First Century – Tư bản trong thế kỷ 21” vào trung tuần tháng 4/2014 trước lọt vào danh sách sách bán chạy nhất của tờ New York Times.

Nhà kinh tế học đoạt giải Nobel Paul Krugman cho rằng cuốn sách của Piketty sẽ “thay đổi cả cách chúng ta suy nghĩ về xã hội và cách chúng ta nghiên cứu kinh tế học”.

Chủ đề cuốn sách đang gây xôn xao dư luận này là bất bình đẳng trong thu nhập, một chủ đề quen thuộc, từng được đề cập trong hàng ngàn cuốn sách hay hàng ngàn bài viết trước đây. Thế nhưng vì sao sách của Thomas Piketty lại trở thành hiện tượng?

Trước tiên phải nói ngay sự bất bình đẳng trong thu nhập mà tác giả đề cập chủ yếu không xoay quanh chuyện lương các CEO cao gấp mấy trăm lần lương công nhân (có nhưng không phải là điểm chính). Sự bất bình đẳng này thể hiện giữa hai xu hướng: thu nhập từ tư bản, có tốc độ tăng cao hơn nhiều so với thu nhập từ sức lao động, thường thấp hơn tốc độ tăng trưởng… Continue reading

KINH TẾ TRI THỨC & THỰC HIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC Ở VN

Sau mấy thập kỷ phát triển, hiện nay kinh tế tri thức đang tác động ngày càng sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực (kinh tế, xã hội, văn hoá, chính trị và quan hệ quốc tế) của đời sống nhân loại. Sự tác động này báo hiệu một bước ngoặt phát triển, làm cho thế kỷ 21 sẽ ngày càng khác với thế kỷ 20.

ING.237

…..

Sự ra đời và phát triển kinh tế tri thức là xu thế khách quan của kinh tế thị trường, nhưng nhận thức chủ quan khác nhau thì sẽ có thái độ khác nhau đối với kinh tế tri thức, nên kinh tế tri thức có thể trở thành cơ hội phát triển chưa từng có đối với nước này, cũng có thể là thách thức sống còn với nước khác. Tất cả tuỳ thuộc vào thái độ của bộ máy cầm quyền. Hiện nay đã có 38 nước GDP/ người đạt mức 20.000 USD chủ yếu là vận dụng kinh tế tri thức. Còn những nước dựa vào khai thác tài nguyên và lao động rẻ đang đi vào bế tắc. Tình hình đó cho thấy, nhận thức đúng về kinh tế tri thức là một tiêu chí của những người lãnh đạo hiện nay.

I. Nhận thức lý luận về kinh tế tri thức

Vào cuối thế kỷ 20, trong nền kinh tế thị trường diễn ra hai biến đổi có tính bước ngoặt: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ mới và cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ ba. Hai cuộc cách mạng ấy gắn bó với nhau, tạo ra biến đổi sâu sắc nền kinh tế thị trường và xã hội công nghiệp. Sự biến đổi ấy được nhận… Continue reading

NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ ĐỒNG TIỀN ẢO BITCOIN

…..

Không ngân hàng, không biên giới. Chúng ta tin ở phép mã hóa – đó là khẩu hiệu của đồng tiền điện tử Bitcoin.

ING.229

Bitcoin không phải là đồng tiền điện tử đầu tiên, Linden của Second Life hay thậm chí Vcoin của VTC đã ra đời trước Bitcoin khá lâu. Tuy nhiên, sự tăng/giảm giá nhanh chóng của đồng Bitcoin trong vài tháng gần đây đã thu hút sự quan tâm khắp thế giới, làm dấy lên những cuộc tranh luận sôi nổi. Vậy đằng sau đồng Bitcoin là gì và số phận của nó trong tương lai sẽ ra sao?

1. Tất cả các đồng tiền chính thức từ trước đến nay, dù là tiền giấy hay tiền điện tử, đều có một đặc điểm chung là phải được “quy về một mối”, nghĩa là do một thực thể duy nhất phát hành, bảo đảm và thực hiện chức năng “thanh toán bù trừ” (clearing) trong nhiều trường hợp. Lý do các đồng tiền chính thức cần phải có cơ quan nhà nước bảo chứng là để những người sử dụng nó tin tưởng vào khả năng “lưu trữ giá trị” của đồng tiền mà họ nắm giữ không bị mất quá nhanh (nên nhớ đây chỉ là điều kiện cần chứ không phải điều kiện đủ, nhiều đồng tiền chính thức nhưng vẫn bị mất giá quá nhanh và người dân/người sử dụng tìm mọi cách không phải nắm giữ chúng quá lâu). Bitcoin là đồng tiền đầu tiên không cần cơ quan nhà nước bảo chứng, ngay từ công đoạn phát hành cho đến chức năng “thanh toán bù trừ”.

Bitcoin lấy ý tưởng từ hình thức chia sẻ file ngang hàng thông qua bittorrent, tuy nhiên người sáng tạo ra nó, Satoshi Nakamoto, đã… Continue reading

NGHỊCH LÝ GIÀU NGHÈO THỜI KHỦNG HOẢNG

…..

Số tỷ phú, triệu phú USD thế giới tăng cao trong khi hàng trăm triệu người rơi vào cảnh nghèo đói.

…..

Thế giới phương Tây, tiêu biểu là Tây Âu và Bắc Mỹ, nhiều thập kỷ trước cuộc khủng hoảng 2008-2009, tượng trưng cho sự giàu có và thịnh vượng. Họ là thế giới “thứ nhất”. Một thời, các nước này là miền đất hứa của những người nghèo thuộc thế giới thứ ba.

“Người lần không ra”

Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính đã tàn phá hầu hết các nền kinh tế phương Tây. Tuy số liệu thường khác nhau nhưng điều đã trở nên phổ biến: phần lớn người dân phương Tây đã quen với khái niệm “thắt lưng buộc bụng”.

Theo số liệu của Cơ quan thống kê Cộng đồng châu Âu (Eurostat), năm 2012 có 124,5 triệu người (24,8% dân số châu Âu) đối mặt với nguy cơ nghèo khổ, tăng so với 24,3% trong năm 2011 và 23,7% của năm 2008.

Đứng đầu danh sách nghèo khổ của Cộng đồng châu Âu (EU) là Bulgaria (49%), Romania (42%) và Latvia (37%), tiếp theo là Hy Lạp, Lithuania và Hungary; Hà Lan và CH Czech (15%), Phần Lan (17%), Thụy Điển và Luxemburg (18%).

Italy – một nước thuộc G-8, trong giai đoạn 2005 – 2012, tỷ lệ người nghèo đã tăng gấp đôi và hiện có khoảng 4,8 triệu người nghèo đói, khoảng 18,2 triệu người đang đối mặt với nghèo khó. Còn theo các số liệu của báo cáo “châu Âu 2020” của cơ quan thống kê Italy (Istat), riêng năm 2012, tỷ lệ người nghèo ở Italy tăng gần 30% – mức cao nhất ở châu Âu sau Hy Lạp. Số hộ gia đình có cha mẹ đơn thân rơi… Continue reading

NĂM 2014 QUYẾT ĐỊNH THÀNH CÔNG HAY THẤT BẠI CỦA TRUNG QUỐC

Fareed Zakaria

Trung quốc đang phải đối phó với những vấn đề to lớn như Tham Nhũng, Nợ Nần, Ô Nhiễm. Liệu các nhà lãnh đạo ở Bắc Kinh có thể giải quyết nổi những khó khăn này hay không?

…..

ING.188 Ở TRUNG HOA, NGƯỜI TA GỌI NĂM 2014 LÀ NĂM NGỌ, hay NĂM CON NGỰA. Nhưng đối với thế giới, có lẽ năm này sẽ là năm quyết định cho Trung quốc. Nước Trung Hoa đang phải đối phó với một khúc quanh lịch sử quan trọng: Hoặc là họ sẽ phục hồi toàn bộ hệ thống kinh tế, giải quyết tận gốc rễ những vấn đề về môi sinh và xã hội, để giúp đất nước phát triển, ổn định trong mười năm sắp tới. Nếu gỉải quyết được, Trung Quốc sẽ trở thành nước có nền kinh tế mạnh nhất thế giới. Nếu không, năm 2014 sẽ là năm mà những thành công kỳ diệu từ bâý lâu nay của Trung Hoa sẽ gặp những ngăn trở nghiêm trọng, và đưa đến hậu qủa tai hại khủng khiếp.

 Người ta từng đưa ra những dự đoán như vậy từ nhiều năm trước. Nhưng Trung quốc vẫn thắng lướt được nhiều cơn khủng hoảng, phong ba. Các nhà lãnh đạo ở Bắc Kinh đã khéo léo điều chỉnh chính sách của họ trong nhiều giai đoạn khác nhau, và đạt được nhịp độ phát triển đáng khâm phục. Trung quốc từng xây dựng nền kinh tế của họ từ con số không, lập ra hệ thống hạ tầng cơ sở có chất lượng… Continue reading

TRỮ LƯỢNG VÀ THỰC TRẠNG KHAI THÁC DẦU KHÍ BIỂN ĐÔNG: CƠ HỘI HAY THÁCH THỨC ?

…..

ING.005Sự tăng trưởng kinh tế của Châu Á thúc đẩy nhu cầu phát triển sản xuất dầu khí ở Biển Đông. Cơ quan Thông tin Năng lượng HK dự báo nhu cầu nhiên liệu hóa lỏng và khí hàng năm của khu vực sẽ tăng lần lượt là 2,6%/năm và 3,9%/năm trong thập kỷ tới. Đặc biệt là Trung Quốc, với mục tiêu tăng mạnh lượng tiêu thụ khí tự nhiên trước năm 2020, coi Biển Đông, là khu vực trọng tâm, nơi có nhiều tiềm năng trong việc tìm ra các mỏ khí mới.

Hầu hết các hoạt động dầu khí ngoài khơi ở Biển Đông diễn ra gần bờ, tuy nhiên Trung Quốc đang dần dần di chuyển ra những vùng nước sâu hơn, đặc biệt là khu vực lưu vực cửa sông Châu Giang (Pearl River Mouth). Tuy vậy, tiềm năng để phát triển hơn nữa các hoạt động khai thác biển sâu của khu vực đã bị đẩy lên cao bởi các tranh chấp biên giới nêu trên.

Các khu vực chính nằm trong khu vực tranh chấp gồm có Quần đảo Trường Sa (tổng diện tích đất khoảng xấp xỉ 3 dặm2/7,8 km2) và một nhóm các đảo nhỏ bao gồm cả Quần đảo Hoàng Sa, đảo Đông Sa và Bãi cạn Scarborough. Các yêu sách của Trung Quốc đối với những hòn đảo này dựa trên các chuyến thám hiểm lịch sử và một bản đồ chính thức có in đường đứt khúc chín đoạn được xuất bản vào năm 1947. Việt Nam cũng có yêu sách với Quần đảo Hoàng Sa và Trưởng Sa, và vào năm 1956, Philippines đã yêu sách Bãi cạn Scarborough và một phần của quần đảo Trường Sa.

Sản lượng hiện tại

Hầu… Continue reading

KHI CÁC CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ XOAY VÒNG

 

Kể từ đầu thập niên 90 đến nay có hiện tượng khủng hoảng kinh tế chạy vòng quanh từ Nhật Bản (1991); lan rộng khắp vùng Đông Á (1997); tràn vào Nga (1998); sang Nam Mỹ (1999); tiến đến Mỹ hai lần vào năm 2001 với bong bóng tin học (Hi Tech buble), tiếp theo năm 2007 khủng hoảng địa ốc và tài chính; lây lan sang Âu Châu (2009); hiện đang ảnh hưởng khối các nước tân hưng (BRIC – 2013); và bắt đầu có dự đoán sẽ trở lại Mỹ năm 2015!

IMG.976

Người Mỹ có câu “Follow the money”, nếu theo dõi các nguồn tư bản khổng lồ từ 20 năm nay mới thấy được căn nguyên các cuộc khủng hoảng.

1. Nguồn tiền thứ nhất khi tư bản Âu-Mỹ-Nhật tuôn vào đầu tư ồ ạt sang Trung Quốc cùng các quốc gia đang mở mang sau khi Chiến Tranh Lạnh chấm dứt.

2. Lượng tài chính thứ hai do các nước Đông Á tích tụ một trữ lượng tiền tệ khổng lồ nhờ vào xuất cảng nên chảy ngược gởi về Mỹ.

3. Nguồn tiền thứ ba khi giá dầu thô tăng vọt từ 2002 khiến Nga và các nước Trung Đông thu vào lợi tức lớn, một phần không ít chạy ngược sang  Âu-Mỹ.

4. Nguồn tiền thứ tư tuy không lớn bằng các khoảng tư bản nói trên nhưng lại làm nổi bật tình trạng mất cân đối và tạo ra khủng hoảng Euro, xảy ra sau khi khối này thống nhất và tiền đổ vào Nam Âu đầu tư.

Trên đây là những đề tài cho nhiều cuộc nghiên cứu vô cùng sâu rộng khác, nội dung bài này chỉ nhằm phác hoạ vài nét chính trong mối liên hệ tài chính… Continue reading

SỰ TÁI XUẤT CỦA NHÃN HIỆU “MADE IN USA”

Thanh Dũng

IMG.884

Ngày càng nhiều các công ty hãng xưởng Hoa Kỳ mở cuộc hồi hương. Và trở về cùng với chúng là kỹ nghệ sản xuất.

Khảo sát thị trường tiết lộ có 37% những công ty với doanh số $1 tỉ đang cân nhắc đưa các dây chuyền sản xuất từ Trung cộng về lại Mỹ trong thời gian tới.

Có nhiều lý do các công ty hãng xưởng Hoa Kỳ hồi hương. Thứ nhất, giá xăng dầu đắt hơn 10 năm trước, khiến việc vận chuyển tốn kém.

Sự khai thác ồ ạt khí tự nhiên (natural gas) tại Mỹ giúp hạ giá năng lượng, rất cần để vận hành các cơ sở sản xuất (ngày nay, khí tự nhiên ở Á Đông đắt hơn tại Mỹ đến 4 lần). Chưa kể các chánh sách ở mọi cấp độ chánh quyền đang dành khá nhiều ưu đãi hấp dẫn để thu hút giới chủ nhân quay về Mỹ.

Hãng General Electric năm ngoái đã đưa công việc sản xuất máy giặt, tủ lạnh, và máy nước nóng từ Trung cộng về… đóng đô tại một cơ sở nội địa ở tiểu bang Kentucky. Có thể nói GE là một trong những mãnh lực đi đầu trong việc tái mở cửa các cơ sở sản xuất tại Mỹ. Họ mở hầu bao, đầu tư trên $800 triệu để tái thiết một cơ sở chuyên sản xuất đồ điện gia dụng đặt tại Appliance Park (Louisville, Kentucky). Tiếp bước GE, hãng hàng không Ball Aerospace vừa hoàn tất một cơ sở sản xuất $75 triệu ở Boulder, Colorado. Hãng Google thì quyết định sản xuất máy “Nexus Q” tại San Jose, California. Nhà bán lẻ khổng lồ Walmart cũng vừa ra tuyên cáo sẽ bày bán lượng hàng hoá… Continue reading

KINH TẾ TRUNG QUỐC MẤT ĐÀ ĐE DỌA ỔN ĐỊNH CHÍNH TRỊ ?

Lê Phước RFI

IMG.883Kinh tế Trung Quốc phát triển thần tốc trong mấy thập niên qua, nhưng hiện tại đã có dấu hiệu mất đà. Bắc Kinh đang ra sức tái cơ cấu nền kinh tế, một điều tế nhị vì sẽ ảnh hưởng đến lợi ích nhóm. Báo chí Pháp hôm nay chú ý nhiều đến chủ đề này. Le Figaro nói về sự mất đà của kinh tế Trung Quốc trong bài viết : « Chính phủ Trung Quốc phá bỏ cấm kị trong mục tiêu tăng trưởng ở mức 6,5% ».

Bộ trưởng Tài chính Trung Quốc đã thông báo vào hôm qua, bên lề thượng đỉnh Mỹ-Trung, rằng « tỷ lệ tăng trưởng GDP năm nay có thể là 7% », trong khi hồi đầu năm Quốc hội đã thông qua chỉ tiêu 7,5%, còn Quỹ Tiền Tệ quốc tế (IMF) cũng đã dự báo đến 7,8%.

Tỷ lệ tăng trưởng năm ngoái của Trung Quốc đạt 7,8%, đã là thấp nhất trong 13 năm trở lại đây. Trong bối cảnh đó, Bộ trưởng Tài chính còn nói thêm, « sẽ chẳng có điều gì nghiêm trọng nếu tăng trưởng 2013 rơi xuống mức 6,5% ». Le Figaro nhận định, chính phủ Trung Quốc đang chuẩn bị tâm lý « cho điều tệ hại nhất ».

Tờ báo cho biết, từ nhiều tháng nay, đã có nhiều dấu hiệu đáng lo ngại cho nền kinh tế Trung Quốc. Trong tháng 6 rồi, thặng dư thương mại của Trung Quốc đã giảm 14%, xuất khẩu giảm 3,1%. Tiêu thụ nội địa tháng rồi tăng 2,7%/năm, trong khi chỉ tiêu của chính phủ là 3,5%/năm. Thị trường tài chính cũng không mấy sáng sủa. Theo một thăm dò, thì nhiều nhà kinh tế tại nước này cho rằng… Continue reading

NHỮNG THỜI KHẮC KHÓ KHĂN TRONG LỊCH SỬ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI

Kể từ bong bóng giá đầu tiên vào thế kỷ 17, kinh tế thế giới đã ít nhất 14 lần lâm nguy. Đỉnh điểm của những khó khăn này là đại suy thoái 1929 – 1933 và cuộc khủng hoảng kéo dài từ năm 2008 đến hiện tại.

1. Hội chứng cuồng hoa Tulip
Vào thế kỷ 17 tại Hà Lan, hoa Tulip được xem là biểu tượng cho giá trị và vai vế trong xã hội. Đầu năm 1637, giá loại hoa này leo thang không thể kiểm soát. Người ta giành giật nhau mua từ khi Tulip mới chỉ là củ vùi trong đất. Vào đỉnh điểm của “sự điên cuồng”, theo cách gọi hiện nay, giá mỗi bông lên tới 4.200 đồng gulden, cao gấp 20 lần so với lương hằng năm của một lao động có tay nghề. Phần lớn nhà kinh tế hiện đại thống nhất đây có thể coi là bong bóng giá đầu tiên trong lịch sử Thế giới. Cơn sốt bắt nguồn từ sự độc quyền của Nhà nước trong việc điều hành thị trường.
…..
2. Cơn sợ hãi của năm 1837

Năm 1836, Tổng thống thứ bảy của Mỹ, Andrew Jackson, đóng cửa Ngân hàng Liên bang để giải phóng nền kinh tế khỏi những quy định tín dụng quá hà khắc do ngân hàng này đề ra. Ông biến các quỹ đầu tư thành ngân hàng với quy định nới lỏng hơn, đồng thời đưa ra nhiều chính sách đất đai đúng đắn. Tuy nhiên đến 1837, vị tổng thống thứ tám là Martin Van Buren không hoàn thành những việc dang dở của người tiền nhiệm và đưa kinh tế quay lại thời kỳ tăm tối. Bức tranh miêu tả suy thoái lan rộng làm gia tăng tình… Continue reading

Tìm Kiếm