TRIẾT VIỆT

Tính Quân Bình Trong Khoa Học và Trong Triết Việt Thể Hiện Qua Ca Dao Tục Ngữ Việt Nam

Thái đông A

Mãi tới gần đây, khoa vật lý lượng tử và khoa vật lý hạ nguyên tử mới khám phá ra được luật quân bình mà họ gọi là thực tại lượng tử. Một trong những thực tại lượng tử được phát biểu như sau:

Thực tại gồm hai phần, phần tiềm ẩn và phần thể hiện”

(Reality is two fold, consisting of potentials and actualities)


An Vi: đường Về Minh Triết Việt

đông Lan

Triết Lý An Vi là công trình một đời của Cố Triết Gia Lương Kim Định, gồm 32 quyển sách đã xuất bản. Nội dung của toàn bộ sách là xây dựng một Chủ Đạo Việt.



Triết Lý An Vi khai quật kho tàng Huyền Sử để rồi từ đó tìm ra cơ cấu Triết Lý của Nguyên Nho, và vẽ lại hoạ đồ quê nước để thế hệ sau khỏi bị lạc đường khi muốn trở về nguồn.

Tiết Lập Xuân

đông Lan

Tiết Lập Xuân là tiết nhịp giao cảm đầu tiên của con người với chữ thời trong năm mới… Nếu tính điểm xuân phân là gốc (kinh độ Mặt Trời bằng 0°) thì vị trí của điểm lập xuân là kinh độ Mặt Trời bằng 315°. ……..

……….Trở về với Việt đạo, thuận tiện thì lễ hội vào mùa với đàn nhạc thơ ca tưng bừng vũ điệu. Giản dị nhưng vẫn đạt Thiên Lý, chúng ta có thể đón Tiết Lập Xuân với hương vị thanh đạm của thời trà, những thời trà độc ẩm, đối ẩm hay là quần ẩm. Lắng đọng tâm hồn, ghé bến thời gian, cảm nghe suối nguồn an bình của đạo lý Hòa Thời, tươi tẩm ươm mầm hạt tâm linh cho một mùa gieo gặt mới…Mùa Thiện Mỹ AN VI.

Việt Tâm Linh – Thu Thủy

Phương Pháp Tư Duy đông Phương và Nền Hòa Bình Thế Giới

Thái đông A

Mục đích của phương pháp tư duy nhị phân hay tư duy hai chiều là đạt Tâm An trong khi khi tư duy phức hợp vẫn chỉ cố gắng đi tìm những giải đáp cho những vấn đề thuộc về vật chất trong cõi hiện tượng.

Vài Cảm Nghĩ Về Buổi Tưởng Niệm Triết Gia Kim định Tại Văn Miếu Hà Nội

Luận Bàn Văn Hóa – Tập II

Việt Lịch 4899

Một Trăm Năm Ngày Sinh Nhà Cách Mạng Dân Tộc Lý đông A ( 1920 – 2020 )

Tiểu Sử Nhà Cách Mạng Dân Tộc Lý đông A

X.Y. Thái Dịch Lý Ðông A tên thật là Nguyễn Hữu Thanh, sinh ngày 11 tháng 01 năm 1920, tuổi Canh Thân, mệnh Mộc, tại huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam. Ông thông hiểu về Dịch Lý, Phật Học, và Lịch Sử, v.v… khi mới 16 tuổi.

https://minhtrietviet.net/huyet-hoa-muc-luc/

https://minhtrietviet.net/dao-truong-ngam/

Luận Bàn Văn Hóa- Tập I

An Vi Tâm đạo Ca

Luyện Kim

Hãy hớp thẳng vào luồng linh lực chứa

Nơi giếng thiêng Việt Tỉnh vọt trào lên
Nơi Ba đất, Hai Trời đương hội diễn
Nuốt vào lòng Ngưu, đẩu giúp nhân sinh.

Tết Là Gì ?

Triết Gia Kim định

Muốn hiểu được tầm quan trọng của tết cần nhớ lại với Việt nho thì siêu hình là thời gian và tình cảm. Cả hai đều vô hình nhưng lại có thực, một đàng là chất liệu làm nên con người, một đàng thì tràn ngập toàn thể con người dưới tên bao quát là tình, tâm tình. Đó là hai then chốt của con người, con người cần phải “tuỳ thời”. “Tuỳ thời chi nghĩa


..


Những Ngày Tết Trong Năm

Tết Táo Quân vào ngày 23 tháng Chạp – người ta coi đây là ngày “vua bếp” lên chầu Trời để tâu lại việc bếp núc, làm ăn, cư xử của gia đình trong năm qua.

INK.530

Trí Sạch Tâm An

Nguyễn Tầm Thường, S.J.

Nhà đạo sĩ khổ hạnh sai hai đệ tử Visto và Raja đến đền thờ. Trên đường đi, hai người học trò nghe tiếng vùng Sitra nổi tiếng có nhiều gái đẹp chèo đò. Trước khi qua sông lúc nắng chiều đang phai, Visto rủ bạn ngủ qua đêm bên này sông xem các cô gái duyên dáng thế nào. Đợi sáng sau hãy đến đền thờ. Raja không ngờ đồng môn của mình có tư

Nhạc

Triết Gia Kim định

Trong nghệ thuật cao sâu thấu triệt không gì bì kịp nhạc. Vì nhạc đi theo tiết điệu âm dương: một mạnh một yếu, một ra một vào, tức là nhịp của vũ trụ. Vì lẽ đó nhạc giữ một vai trò quan trọng bậc nhất trong nho giáo. Với Khổng Tử nhạc là Đạo, nhạc là Minh triết, nhạc là Triết lý nhân sinh, cũng một thở một hút như sự sống vậy. Bởi đấy

An Vi Luận

Triết Gia KIm định

Nhiều người hiểu an vi là thanh nhàn không phải làm gì, khỏi bận
tâm đi kiếm tiền kiếm của: thế gọi là an vi. Nếu an vi là vậy thì cần chi đến triết lý
chỉ việc gõ cửa mấy ông nhà giàu bự là đủ. Có người lại nghĩ rằng an vi là không
nóng giận, cả không vui mừng nữa; sống bình thản trước mọi cảnh đời: éo le cũng
như đắc ý

Nhân Chủ Tính Trong Huyền Sử Việt

đông Lan

Hay nói cách khác, NHÂN CHỦ là Xương Sống của Nhân Quyền và Dân Chủ. Không có Triết Lý Chính Trị Nhân Chủ thì Nhân Quyền chỉ là Mị Dân, Dân Chủ chỉ là Hình Thức, con người vẫn nô lệ dưới nhiều dạng thức, vẫn bị vong thân, vẫn cần chờ được giải phóng.

…..Chúng ta đang sống trong sự giả trá của ngôn từ, đang quay cuồng theo một thế giới của các suy tư hời hợt,

Thiền An Vi và Khoa Học

đông Lan

An là trạng thái chiêm ngưỡng Ðóa Hoa Tâm khai mở. Là thế giới của giác ngộ Thể Ðồng của Ðạo Huyền Vi Nhiệm Mầu Vốn Không Lời

.

Tâm đạo

Triết Gia Kim định

Bỏ triết học Tây Âu bước vào triết lý Đông phương độc giả thường bị kích động do một bầu không khí mới lạ gây ra do chữ Vô. Chữ Vô thường được nhắm tới như một lý tưởng tuyệt vời, khắc hẳn với triết học Thái Tây nhắm Hữu thể. Vô vi của Lão Trang đã trở thành một nhãn hiệu của đạo học. Dấn thân vào đời đến như Khổng Tử mà

 .

 

Văn Hóa Dẫn đạo Chính Trị

Lê Việt Thường

Văn Hóa, Minh Triết hay Đạo Học theo nguyên nghĩa là Đạo TRỜI,
Đạo ĐẤT, Đạo NGƯỜI còn gọi là TAM TÀI bao gồm cả Vũ Trụ, Càn Khôn
cùng với Con Người trong đó, vậy nên KHÔNG có gì có thể nằm ở ngoài được, kể cả các sinh hoạt CHÍNH TRỊ. Do đó, một trong những định nghĩa của An Vi và Việt Nho về MINH TRIẾ T là “ Nghệ Thuật tối cao

Luật Quân Bình và Triết Lý đại Hòa

Thái đông A

Quân bình là luật phổ quát nhất, nó hiện diện ở mọi thời và mọi nơi. Nó chi phối mọi biến hoá của vũ trụ dù ở tầng vĩ mô trong thế giới của các thiên thể hay ở tầng vi mô trong thế giới hạ nguyên tử. Nó chi phối mọi hành vi và hoạt động của con người. Ðằng sau mọi hiện tượng, biến cố đều có sự hiện diện của luật quân bình. Vì vậy hiểu 

Triết Lý Và Thi Ca

Lê Việt Thường

Chủ trương Ý-TÌNH- CHÍ của Việt Nho có vẻ rất thích hợp với các khám phá
của Khoa Học ngày nay. Thật vậy, Ý là phần vụ của não TRÁI chuyên về Phân
Tích, Lý Luận. TÌNH trái lại là phần vụ của não PHẢI thiên về Cảm Xúc, Tình
Cảm, rất hợp cho các bộ môn Thi Ca, Nghệ Thuật. Còn CHÍ là phần vụ của
vùng Corpus Callosum nằm giữa hai phần não Phải và 

ĐỈNH GIÓ HÚ (32,33)

Chương 32 – 33

Năm 1802 – Vào tháng chín, một người bạn mời tôi đi thăm đồn điền của anh ta ở miền bắc. Tôi không ngờ chỗ tôi đến chỉ cách Diên-Mễ-Tôn khoảng hơn hai chục cây số.

 

Tại một quán ăn bên đường người phu ngựa đang xách thùng nước cho ngựa tôi uống thì một chiếc xe chở lúa mới gặt đi qua. Anh ta nói:

“Xe này phải đến từ Diên Mễ Tôn. Ở đấy bao giờ cũng gặt hái chậm hơn nơi khác ba tuần.”

Tôi buột miệng:

“Diên Mễ Tôn?”

Thời gian tôi ở chốn đó chỉ lờ mờ trong kỷ niệm như trong một giấc chiêm bao. Tôi kêu lên:

“A! Tôi biết Diên Mễ Tôn! Từ đây đến đó bao xa?”

Anh phu ngựa đáp:

“Hai mươi bốn cây. Phải đi qua ngọn đồi kia và đường đi xấu lắm.”

Tôi đột nhiên muốn đến thăm Họa Mi Trang. Lúc đó mới xế trưa, tôi nghĩ tội gì mình phải ở nhà trọ trong khi mình có thể nghỉ đêm ở nhà mình [1]. Vả lại tôi có thể dễ dàng bỏ ra một ngày để thanh toán công chuyện với ông chủ nhà, có phải đỡ mất công đi đi về về không? Nghỉ ngơi một lát tôi bảo anh người hầu của tôi đi hỏi thăm đường tới làng. Ba tiếng đồng hồ sau ngồi mệt trên lưng ngựa chúng tôi tới Diên Mễ Tôn.

Tôi để anh người hầu ở trong làng, một mình tôi đi ngựa xuống thung lũng.

Ngôi nhà thờ xám trông xậm màu hơn và khu nghĩa trang hiu quạnh nay càng quạnh hiu. Một đàn cừu từ ngoài đồng kéo tới gậm cỏ trên các ngôi mộ. Trời êm ả nhưng… Continue reading

ĐỈNH GIÓ HÚ (4)

Chương 4

Chúng mình thực thay đổi như chong chóng. Tôi không ưa sự thù tiếp xã giao, tự lấy làm mãn nguyện tìm được một nơi hầu như không thể có được, thế mà khi mụ Diễn [5] coi nhà đem cơm chiều lên tôi mời mụ ngồi lại trong khi tôi ăn. Tôi thực tình mong mụ ta là một mụ lắm nhời lắm miệng. Tôi bắt đầu hỏi:

“Bác ở đây lâu lắm rồi, có phải không? Hình như bác nói đã mười sáu năm rồi…”

“Thưa ông, mười tám năm rồi. Tôi đến lúc bà chủ đi lấy chồng. Sau khi bà ta mất, ông ta giữ tôi lại làm người quản gia.”

“Thật vậy à?”

Bác ta yên lặng. Có lẽ mụ không thuộc loại người lẻo mép. Nhưng sau đó một lúc, hai nắm tay chống đầu gối, vẻ mặt đỏ ửng, nhiễm vẻ suy nghĩ mơ màng, bác ta nói:

“A! từ lúc đó đến bây giờ biết bao nhiêu là thay đổi.”

Tôi nói thêm vào:

“Chắc bác đã chứng kiến những sự thay đổi, có phải thế không?”

“Vâng, chính thế. Lại bao nhiêu đau khổ nữa.”

Tôi nghĩ thầm: “Mình phải gợi cho mụ ta nói chuyện về gia đình ông Hy, mình mới biết cô nàng dâu góa trẻ và đẹp ấy.”

Nghĩ thế tôi hỏi bác Diễn tại sao ông Hy lại cho thuê Họa Mi Trang và chịu sống ở một địa vị và trong một căn nhà kém cỏi như thế. Hay ông ta không giàu có lắm để giữ gìn sản nghiệp cho được đàng hoàng. Bác Diễn đáp lời:

“Thưa ông Hy giàu lắm chứ! Không ai biết ông ấy có bao nhiêu tiền và mỗi năm tài sản lại tăng lên đến mức… Continue reading

MỘT CHÚT BỔ TÚC BÀI VIẾT “TẾT LÀ GÌ” ?

MỘT CHÚT BỔ TÚC BÀI VIẾT “TẾT LÀ GÌ” ?

Lê Việt Thường

IMG.143Trong bài viết “Tết là gì?” được trích dẫn từ tác phẩm “Hồn nước và Lễ Gia tiên”, Cố Triết gia Kim Định có viết:  “Muốn hiểu được tầm quan trọng của tết cần nhớ lại với Việt nho thì siêu hình là thời gian và tình cảm. Cả hai đều vô hình nhưng lại có thực, một đàng là chất liệu làm nên con người, một đàng thì tràn ngập toàn thể con người dưới tên bao quát là tình, tâm tình. Đó là hai then chốt của con người, con người cần phải “tuỳ thời”. “Tuỳ thời chi nghĩa đại hĩ tai”, vì tuỳ thời cũng chính là sống theo tình, tức là đạo. Đó là những việc không thể bỏ dù một giây. Nhưng có những lúc cần trọng thể hóa: đó là những thời điểm khởi đầu mùa, đầu năm, Nho gọi là tiết, ta đọc là Tết (LVT  nhấn mạnh và viết chữ nghiêng). Đó là ngành chữ thời”.(1)

Cùng một đề tài trong một tác phẩm khác, “Triết lý Cái Đình”, Ngài viết: “Nói chung là các lễ này hướng nhiều đến sự sống, và gọi là tết: tết Nguyên Đán, tết Đoan Ngọ, tết Trung Thu. Có lẽ ý nghĩa chữ tết là một lối đọc chữ Tiết, (LVT  nhấn mạnh và viết chữ nghiêng) hiểu là tiết nhịp uyên nguyên mà mọi tác động đều nhịp theo thì mới đạt cảnh thái hòa “phác nhi giai trúng Tiết vị chi hòa” (T.D.). Theo Tiết là những nhịp sống cao độ mà mọi cơ năng đều cố vươn lên cực điểm để cùng nhịp theo với tiết điệu thiên nhiên…..”(2)

Về hai đoạn… Continue reading

NHỮNG BƯỚC LANG THANG (1)

Những hàng me Sàigòn

e! Cái tên mới thô lỗ làm sao chớ! Nó không được tầm thường như mận, bưởi, cau, mà cục mịch như ổi, xoài, măng cụt.
 

Nhưng nếu có những cô Thùy Dương, Yến Tuyết, không đẹp bằng những chị Mén, chị Vẩu, thì cũng có những cây anh đào, thanh tùng, không đẹp bằng me, bằng me Sàigòn.

Me vốn đã đẹp với thân cây đều đặn, không cao lỏng khỏng như dầu, không lùn tịt như sanh, đẹp với vỏ cây cằn cỗi gợi nhớ những cội tùng già bên chùa cổ trên một sườn non, với rêu xanh non mởn bám trên vỏ sạm đen, đẹp như non bộ dày sương dạn gió, với tàn không thưa, không sơ rơ như tàn sầu riêng, không dày mịt như măng cụt, vốn nó đã đẹp ở ngoài thiên nhiên rồi, mà trồng trên vỉa hè đá, bên cạnh những ngôi nhà xi-măng cốt sắt, khô, nóng, và buồn, thì nó còn đẹp hơn biết bao!

Ôi, những hàng me Chợ Cũ, những hàng me phố Gia Long, những hàng me phố Tản Đà, những hàng me bầu bạn của người đi bộ về trưa, những hàng me tò mò dòm vào các cửa sổ tư gia, gởi vào đó những lá nhỏ li ti trên tóc cô gái bé, những hàng me tàn xanh sậm quyến luyến những triếng dương cầm của ai trong vài cửa sổ vọng ra…

Ôi, những hàng me chứa chấp cô Mùa, một có gái quê ít dám léo hánh đến thành phố. Chính trên mái tóc xanh biến màu theo thời tiết của ngươi mà những khách yêu thiên nhiên tìm dấu chân Mùa hằng năm len lén đến vài lần nơi thành phố.

Lòng sầu xứ… Continue reading

TỂT LÀ GÌ ?

This gallery contains 1 photo.

TỂT LÀ GÌ ?

HNVLGT2Muốn hiểu được tầm quan trọng của tết cần nhớ lại với Việt nho thì siêu hình là thời gian và tình cảm. Cả hai đều vô hình nhưng lại có thực, một đàng là chất liệu làm nên con người, một đàng thì tràn ngập toàn thể con người dưới tên bao quát là tình, tâm tình. Đó là hai then chốt của con người, con người cần phải “tuỳ thời”. “Tuỳ thời chi nghĩa đại hĩ tai”, vì tuỳ thời cũng chính là sống theo tình, tức là đạo. Đó là những việc không thể bỏ dù một giây. Nhưng có những lúc cần trọng thể hóa: đó là những thời điểm khởi đầu mùa, đầu năm, Nho gọi là tiết, ta đọc là Tết. Đó là ngành chữ thời.

Còn ngành tình thì ta thấy Nữ thần mộc săn sóc cho mối tình nảy nở qua thể chế gia đình: rồi nhiều gia đình làm nên làng xã. Hàng ngày sống tình gia đình, nhưng lâu vào những khởi điểm cũng cần sống theo chiều kích của mình. Sống đầy đủ nhất từ ăn uống, chơi đùa, ca hát, tế tự. Đấy là lý do thâm sâu của các cuộc hội hè đình đám kéo dài: đó là sự tác động của một nền siêu hình trung thực hơn hết, đáng được coi là khôn sáng thông giỏi hơn cả. Vua Hùng Vương chỉ truyền ngôi cho công tử Lang Liêu vì đã biết trình bày việc ăn uống ngày tết như hình trời đất, và dân chúng đã thấu hiểu triết lý đó nên kêu vua là Tiết Liệu: tiếng này vừa có nghĩa món ăn ngày tết, mà cũng hàm ý biết lo liệu đúng tiết điệu của đất, trời, người.… Continue reading

THẾ SỰ XOAY VẦN (Bài 4)

Lê Việt Thường

……..

Đề Tài : VỀ THỰC CHẤT VÀ Ý NGHĨA CỦA VÀI HUYỀN THOẠI VIỆT

 

ING.908Trong bài viết gần đây, chúng tôi có phát biểu như sau:

“Điểm then chốt ở đây là cần phải hiểu rõ và nắm vững THỰC CHẤT của “Nhân vât Huyền thoại” thường bị hiểu lầm, mà trên thực tế được “cụ thể hóa” bằng các Biểu tượng hay Sơ nguyên tượng. Chẳng hạn Sơ nguyên tượng Người Cha hoăc Người Mẹ là hai Sơ nguyên tượng Tối Cổ của Nhân loại Kết Tụ Kinh nghiệm cũng như Kết Tinh các Đức Tính của hàng triệu, hàng tỷ người Cha, người Mẹ trong thực tế của Lịch sử con người. Do đó, KHÔNG có người Cha, người Mẹ nào trong đời sống cụ thể có thể Đáp Ứng nổi trình độ Kinh Nghiệm cùng với các Đức Tính của hai Sơ nguyên tương Người Cha hoăc Người Mẹ được đề cập trong Huyền Thoại không biết bao nhiêu lần bởi muôn ngàn thế hệ !

Tuy Giác quan ta không nhận ra, vì Biểu tượngSơ nguyên tượng KHÔNG nằm ở Thế giới Hiện Tượng hữu hình mà ở Thế giới Siêu Linh vô hình ẩn sâu trong Nội Ngã của mỗi con người, nhưng nếu Tu tập đúng đường thì hành giả có thể Thể nghiệm được các Biểu tượng, Sơ nguyên tượng liên hệ mà Năng lực có thể giúp đưong sự trở thành người Cha … Continue reading

Bồ-Tát HUỲNH-PHÚ-SỔ và Phật-Giáo Thời-Đại (Chương Một)

Dẫn nhập Việt Nam và Phật Giáo đầu thế kỷ hai mươi.

…..

Đầu thế kỷ 20, tư tưởng Nho Giáo, thống trị độc tôn đất nước từ Thời Hồ Quý Ly, nhà Lê và nhà Nguyễn suốt 400 năm, hoàn toàn sụp đổ. Tư tưởng Phật Giáo, ngự trị vinh quang trong thời đại Lý Trần từ thế kỷ thứ 11 đến cuối thế kỷ 14, suy đồi tận gốc. Tư tưởng Tây Phương và tôn giáo của nó, Thiên Chúa Giáo La Mã, bị đại đa số trí thức và nhân dân coi như sản phẩm và công cụ của chế độ Thuộc Địa và thực dân Pháp nên vẫn không được chấp nhận. Ý thức hệ Cộng Sản cũng như các tư tưởng mới khác chưa ra đời. Cả một khoảng trống tư tưởng, cũng có nghĩa là một khoảng trống tôn giáo và chính trị, to lớn bao trùm trên một nước Việt Nam bị nô lệ, bóc lột, áp bức, lạc hậu và nghèo đói. Nhưng đây cũng là môi trường lý tưởng cho sự ra đời của những tư tưởng mới, những tôn giáo mới, những chính đảng mới và những phong trào mới: Phong trào Đông Du và Việt Nam Duy Tân Hội của Phan Bội Châu từ năm 1904, Đông Kinh Nghĩa Thục của Lương Văn Can và các nhà Nho tiến bộ năm 1907, tư tưởng dân quyền và dân chủ của Phan Chu Trinh suốt hai mươi năm (1905-1925), phong trào chống thuế ở Trung Kỳ năm 1908, vụ đầu độc lính Pháp ở Hà Nội cùng năm, Việt Nam Quang Phục Hội năm 1912, cuộc khởi nghĩa ở Trung Kỳ và ở Huế năm 1916 của Thái Phiên, Trần Cao Vân, Lê Ngung, vua Duy Tân…, phong trào Hội… Continue reading

Bồ-Tát HUỲNH-PHÚ-SỔ và Phật-Giáo Thời-Đại (Phụ Lục A)

      …..

     Nhận-định tình-hình tôn-giáo tại Việt-Nam của tác-giả

         KHÔNG CÓ NỘI DUNG

Trở Về

TRẦN HƯNG ĐẠO (Chương 8)

INK.388

…..

àn chước chống giặc

Được tin giặc Nguyên định sang xâm lược lần nữa, vua Trần Nhân Tôn (1279-1293), tháng sáu, năm Bính Tuất (1286), có hỏi đức Trần Hưng Đạo rằng: “Thế giặc năm nay ra sao?”. Ngài thưa: “Nước ta thái bình đã lâu, dân không biết đến việc binh. Vì thế, năm trước, người Nguyên vào lấn cướp, hoặc có kẻ xuống hàng, hoặc có người trốn tránh! May nhờ oai linh của tổ tông và thần võ của bệ hạ, quét sạch được bụi trần. Nếu chúng nay lại kéo sang khi quân sĩ ta đã quen việc đánh trận, mà quân địch phần thì ngại đi xa, phần thì chột vì trận bại vong của Lý Hằng và Lý Quán trước (Ất Dậu, 1285), chắc không có chí chiến đấu nữa đâu. Cứ như tôi xem ra, tất thế nào cũng phá vỡ được giặc”.

Hưng Đạo vương bèn đốc suất hết các vương hầu tông thất điều bát quân lính, chế tạo khí giới và chiến thuyền.

Tháng mười năm ấy (Bính Tuất, 1286), điểm duyệt và huấn luyện binh lính đã điều động.

Mông Cổ khởi binh báo thù

Năm Đinh Hợi (1287), Mông Cổ lại dấy quân để báo thù trận thua trước, nhưng lót miệng bằng việc đưa Trần Ích Tắc, một tên phản quốc, giặc phong làm An Nam quốc vương, về nước ta.

Bọn Bình chương Áo Lỗ Xích đem Mông Cổ quân, Hán quân và Vân Nam binh213 ở ba tỉnh Giang Hoài, Giang Tây, Hồ Quang, cùng Lê binh214 ở bốn châu Nhai, Quỳnh, Đam, Vạn215 luôn với Hải đạo vận lương Vạn hộ Trương Văn Hổ, tất cả ba mươi vạn quân216 đều chịu Thoát Hoan tiết chế.

Mồng ba, tháng… Continue reading

NGỘ KHÔNG CÔNG TRẠNG

…..

NGỘ KHÔNG CÔNG TRẠNG

…..

TỰA

ptc_16Tây Du là một tiểu thuyết luận đề, nhưng cho tới nay hầu như chưa ai nhận ra chủ đề đó nên bao lời bàn luận đều trật lất. Vậy chủ đề đó là thế này: bất cứ cái gì hễ lên thì cao, hễ xuống thì thấp. Xuống biểu lộ bằng HỮU VI hình thể, cao biểu lộ bằng VÔ VI siêu giác. Một luận đề như vậy đòi người đọc phải phá chấp mới nhìn ra được. Đừng chấp vào xác thân “xấu xí” của khỉ mới thấy giá trị Ngộ Không, đừng chấp vào chức Thầy, chức Thượng Tọa mới thấy Tam Tạng không đáng làm học trò Đại Thánh. Phải phá chấp mới thấy cả đến Tiên, Phật, Thánh cũng có những bê bối mỗi khi sà chân xuống cõi hình thể hữu vi. Chính Ngộ Không còn bị sa lầy khi chọn học 72 phép địa sát nên bị đè dưới núi Ngũ Hành. Tuy nhiên, Ngộ Không còn giữ được nhiều hành trạng Vô Vi, nên đáng gọi là đạt minh triết. Không minh triết sao thỉnh được kinh vô tự, vì kinh vô tự là cái đỉnh cao chót vót của văn hóa loài người.
Xét theo đó thì Tây Du quả là một tiểu thuyết có máu An Vi, xứng đáng được triết lý An Vi bàn tới để tuyên dương Tôn Ngộ Không như người ngộ được đạo vô vi chân thực, hay như mẫu mực thượng thặng của một cuộc sống như chơi.

I. ĐI TÌM ẨN NGHĨA TÂY DU:

1. Tây Du là một bộ truyện lớn của Tàu được kể vào số “tứ đại kỳ thư”. Nó khác các quyển kia ở chỗ trào phúng và nhất là đầy tính chất… Continue reading

PHÊ BÌNH “LUẬN BÀN MINH TRIẾT & MINHTRIẾT VIỆT” của Hoàng Ngọc Hiến (MỤC LỤC)

…..

PHÊ BÌNH

“LUẬN BÀN MINH TRIẾT & MINHTRIẾT VIỆT” của Hoàng Ngọc Hiến

Lê Việt Thường

Mục Lục

Bài 1  Phê Bình LBMT&MTV:”Ngả Rẽ” Giữa Triết Đông & Triêt Tây

Bài 2..Phê Bình LBMT&MTV: Minh Triết Phương Đông & Triết Học Phương Tây

Bài 3..Phê Bình LBMT&MTV: Lý Nhất Quán Trong Triết Đông

Bài 4..Phê Bình LBMT&MTV: Chữ HÒA Của Phương Đông & Chữ ĐỒNG Của CSVN

Bải 5..Phê Bình LBMT&MTV: Về Cái Gọi Là “Minh Triết Hồ Chí Minh” Của Đám Bồi Bút CSVN

Bài 6..Phê Bình LBMT&MT: Lối Ngụy Biện Lẫn Lộn Cái “Giả” Vơi Cái “Thât” Của Đám Văn Nô CSVN(Phần 1)

Bài 14.Phê Bình LBMT&MTV: Lối Ngụy Biện Lẫn Lộn Cái “Giả” Vơi Cái “Thât” Của Đám Văn Nô CSVN(Phần 2)

Bài 15.Phê Bình LBMT&MTV: Lối Ngụy Biện Lẫn Lộn Cái “Giả” Vơi Cái “Thật” Của Đám Văn Nô CSVN(Phần 3)

Bài 22 Phê Bình LBMT&MTV: Lối Ngụy Biện Lẫn Lộn Cái “Giả” Vơi Cái “Thât” Của Đám Văn Nô CSVN(Phần 4)

Bài 16 Phê Bình LBMT&MTV:Việt Tộc Đi Trước Tây Phương Nhiều Ngàn Năm Trong V/Đ “Hòa Giải Chân Thực”

Bài 17 Phê Bình LBMT&MTV: Thủ Thuật “Hòa Giải Hòa Hợp” Bịp Bợm Của CSVN Với Đám Dân Chủ CUỘI

Bài 18 Phê Bình LBMT&MTV: Dung Hòa “Bản Sắc Dân Tộc” Với Khuynh Hướng “Toàn Cầu Hóa”

Bài 20 Phê Bình LBMT&MTV: Thủ Thuật” Nói Một Đàng, Làm Một Nẻo” Của Hồ Chí Minh & CSVN 

Bài 21 Phê Bình “LBMT&MTV:Lạc Việt Đi Trước Tây Phương Rất Lâu Về Mặt Bảo Đảm AN SINH Cho Người Dân

Bải 23 Phê Bình LBMT&MTV: Giá Trị Triết Đông  Được… Continue reading

PHÊ BÌNH LUẬN BÀN MINH TRIẾT & MINH TRIẾT VIỆT (Bài Hai Mươi Ba)

ING.728,…..

TRIẾT ĐÔNG VỚI NHỮNG GIÁ TRỊ ĐƯỢC XÁC NHẬN BỞI TRIẾT HỌC KHOA HỌC TÂN TIẾN NHẤT NGÀY NAY

ING.616Hoàng Ngọc Hiến viết tiếp: “Một điều đáng chú ý là ngày nay để tìm hiểu phương Đông không thể không sử dụng những công cụ khái niệm của phương Tây. Trong thế kỷ này, ở nước ta, không có một nhà Đông phương học nào hẳn hoi mà lại không có Tây học vững vàng. Việc phương Tây ngày càng quan tâm, tìm đến phương Đông dễ gây ảo tưởng về một ưu thế huyền bí của phương Đông. ảo tưởng này thế tất dẫn đến tình trạng tù tù mù cả Đông lẫn Tây. Vả chăng, cũng cần xem lại phương pháp luận nghiên cứu so sánh văn hóa Đông – Tây, có những cách tiếp cận đã trở thành lối mòn và không có hiệu quả: người nghiên cứu “quẩn quanh trong sự suy tư về những chỗ giống nhau và khác nhau” hoặc lâm vào thế bị kẹt “giữa một kiểu tư duy duy lý một cách hạn hẹp và ảo ảnh của một kiểu tư duy huyền bí thấm đượm chất phương Đông là mặt trái của kiểu tư duy trên”… Trong những công trình gần đây của François Jullien (tiêu biểu là tiểu luận “Một giải kết cấu từ bên ngoài.Từ Hy lạp đến Trung Quốc, hay là làm thế nào lần ngược  trở lên những định kiến của Lý trí châu Âu” được phác ra những đường hướng lý luận (và phương pháp luận) mới mẻ, có thể nói là độc sáng trong  nghiên cứu so sánh văn hóa-tư tưởng Đông,Tây.Những vấn đề và ý kiến về những sự “chênh” giữa văn hóa-tư tưởng Đông và Tây… Continue reading

PHÊ BÌNH LUẬN BÀN MINH TRIẾT & MINH TRIẾT VIỆT (Bài Hai Mươi Hai)

ING.726LỐI NGỤY BIỆN LẪN LỘN CÁI “GIẢ” VỚI CÁI “THẬT”CỦA ĐÁM VĂN NÔ CSVN (Phần Bốn)

ING.616Hoàng Ngọc Hiến viết tiếp:

“Tình nghĩa trong làng xã là một truyền thống lâu đời có gốc rễ bền sâu trong lịch sử văn minh Việt Nam. Từ truyền thống “tình làng nghĩa xóm” đã được kết tinh một giá trị độc đáo của bản sắc văn hóa dân tộc: tình nghĩa. ([43]). Trong đời sống tinh thần của dân tộc ta, “tình sâu nghĩa nặng”, “trọn tình vẹn nghĩa” đã trở thành một trong những giá trị nhân văn cao quý nhất. . Đối với người Việt Nam, khái niệm tình nghĩa gần hơn khái niệm “nhân nghĩa”. . “ Nhân , nghĩa” là một tư tưởng lớn của Nho giáo , khái niệm “ nhân , nghĩa” có phần trùng hợp và có khác khái niệm “ tình nghĩa”  . Chữ “ Nhân” , chữ “ Nghĩa” ở trong một hệ thống nhiều đầu mối ( bốn , năm hoặc nhiều hơn ) , chẳng hạn trong học thuyết của Mạnh Tử , chữ “ nhân “ , chữ “ nghĩa “ được đặt trong một hệ thống 4 đầu mối ( tứ đoan) : nhân , nghĩa , lễ , trí . Có Nho gia nhấn mạnh chữ Nhân ( Khổng Tử ) , có Nho gia nhấn mạnh chữ Nghĩa ( Mạnh Tử ) . Như vậy , giữa Nhân và Nghĩa không nhất thiết có quan hệ cốt yếu . Tình và Nghĩa làm thành một hệ thống nhị đoan , thường xuyên đi với nhau , có quan hệ cốt yếu với nhau . Khái niệm “ tình “ có một ý nghĩa đơn giản , xác định… Continue reading

PHÊ BÌNH “LUẬN BÀN MINH TRIẾT & MINH TRIẾT VIỆT” (Bài Hai Mươi Mốt)

ING.725

TỔ TIÊN LẠC VIỆT ĐI TRƯỚC TÂY PHƯƠNG NHIỀU NGÀN NĂM VỀ MẶT BẢO ĐẢM “AN SINH” CHO NGƯỜI DÂN VIỆT

ING.616Hoàng Ngọc Hiến viết tiếp: “Để tránh tình trạng hỗn hợp, sự dung hợp các kết cấu văn hóa – tư tưởng phải hướng về những mục tiêu lớn. “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc” là những mục tiêu chính trị. Xác định những mục tiêu triết học là công việc của những triết gia. Chẳng hạn, có thể nêu lên “sự an sinh, sự tiếp nối bền vững của đời sống con người”, những mục tiêu này đã được nhà văn hóa học Mỹ Leslie A. White xác định là cứu cánh của bản thân văn hóa.

Xét  đến cùng, cứu cánh của văn hóa là “sự an sinh và sự tiếp nối bền vững của cuộc sống con người” (Leslie A. White). Từ cứu cánh này có thể hiểu được sâu sắc hơn ý nghĩa của từng mặt trong đời sống văn hóa, liên hệ giữa các mặt và sức mạnh phổ biến của văn hóa.

Trong nhu cầu an sinh của con người, yêu cầu tối thiểu là an sinh trong sinh hoạt xã hội (bảo đảm sự no ấm, làm ăn yên ổn) và yêu cầu tối đa là an sinh phần hồn. Nói đến văn hóa thường ta nghĩ đến an sinh phần hồn. Thực ra, an sinh trong sinh hoạt xã hội là hết sức quan trọng, đây là “hạ tầng cơ sở” của cuộc sống văn minh. Cần thấy mối quan hệ tương hỗ giữa văn hóa và pháp luật, văn hóa và kỷ cương, văn hóa và trật tự an toàn xã hội… Văn hóa là sự… Continue reading

ĐÍNH CHÍNH SAI LẦM VỀ “NAM HẢI”

Trong ngôn ngữ Việt Nam, chúng ta có một số danh xưng để chỉ Biển Đông, miền biển thuộc chủ quyền của Việt Nam.

Đó là Biển Đông, Biển Trung Hoa, Biển Nam Trung Hoa và gần đây Biển Đông Nam Á hay bằng Hán Việt là Biển Nam Hải hay vắn tắt hơn, Nam Hải. Các danh xưng này đã được sử dụng và trở thành quen thuộc qua các bài học về địa lý kể từ khi chương trình Trung và Tiểu Học Việt Nam được Việt hóa, rõ hơn là từ thời Chính Phủ Trần Trọng Kim qua Chương Trình Hoàng Xuân Hãn, vị Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục và Mỹ Thuật đương thời. Trước đó là Chương Trình Pháp Việt dạy bằng tiếng Pháp. Vì được chuyển từ tiếng Pháp sang và vì thời đó chưa có các cuộc tranh chấp về các Quần Đảo Hoàng Sa và Trường Sa nói riêng và ở Biển Đông nói chung nên danh xưng Biển Trung Hoa, dịch từ tiếng Pháp Mer de Chine đã được sử dụng. Sau này khi tiếng Anh được dùng nhiều, ta lại có thêm danh xưng Biển Nam Trung Hoa, South China Sea, mà người ta cho là dịch từ danh xưng Nam Hải mà ra. Ở đây tôi không bàn về các danh xưng khác mà chỉ bàn về danh xưng Nam Hải và danh xưng Biển Nam Trung Hoa hay Mer de Chine hay South China Sea mà thôi.

Câu hỏi được đặt ra ở đây là tại sao từ Nam Hải, danh xưng này lại trở thành Biển Trung Hoa, Mer de Chine hay Biển Nam Trung Hoa và South China Sea? Nam Hải chỉ có nghĩa là Biển Nam mà thôi, làm gì có… Continue reading

PHẬT GIÁO HÒA HẢO TRONG DÒNG LỊCH SỬ DÂN TỘC (Phần VI, Chương 16-2)

Phần VI: CÁC CHẾ ĐỘ VIỆT NAM ĐỐI VỚI PGHH

CHƯƠNG 16: PGHH DƯỚI CHẾ ĐỘ CỘNG SẢN TỪ 1975

2 – Phong Trào Bảo An PGHH

Những diễn tiến sau 4-1975 thì ai nấy đều đã biết rồi, tôi không cần nhắc lại. Tuy nhiên cần chú ý đến các nỗ lực tuyên truyền qua báo chí, truyền thanh của Hà Nội đã thú nhận rằng Hòa Hảo vẫn tiếp tục kháng chiến ở vùng châu thổ Cửu Long. Đầu 1979, ông Lương Trọng Tường được trả tự do về sống tại nhà đường Trần Quang Khải, Tân Định, nhưng bị theo dõi nghiêm nghặt. Hà Nội biết rằng rất khó mà bắt người Hòa Hảo thần phục, cho nên họ đã áp dụng các biện pháp đặc biệt (**)

 

Tuần báo Thời Luận xuất bản tại Los Angeles California đã đăng một loạt bài nhận xét về ‘’Hồi Ký của Thượng tướng Việt cộng Trần Văn Trà’’, trong đó có những đoạn nói về trường hợp đề kháng của Phật Giáo Hòa Hảo tại Tây An Cổ Tự và Thánh Địa Hòa Hảo. Trần Văn Trà Tư lịnh chiến dịch chiếm Miền Nam năm 1975, và đoàn quân của Trà tiến vào Sài Gòn đầu tiên. Trần Văn Trà sau đó giữ chức vụ Chủ tịch Ủy ban Quân quản Sài Gòn.

 

Trở lại với biến cố đau thương của dân tộc 30-4-1975, trong khi tại nhiều địa phương cũng như một số đơn vị của quân đội Việt Nam Cộng Hòa tuân lệnh viên bại tướng Dương Văn Minh buông súng và tự động rã ngũ, thì tại Miền Tây Nam Việt, trong vùng ảnh hưởng Phật Giáo Hòa Hảo, các đơn vị quân đội cũng như lực lượng của giáo phái này vẫn tiếp… Continue reading

PHÊ BÌNH LUẬN BÀN MINH TRIẾT & MINH TRIẾT VIỆT (Bài Hai Mươi)

ING.723

THỦ THUẬT “NÓI MỘT ĐÀNG, LÀM MỘT NẺO” CỦA HỒ CHÍ MINH & CSVN

IMG.495Đến đây, chúng tôi xin được trở lại với đề tài chính của  loạt khảo luận này nhằm PHÊ BÌNH cuốn sách “Luận Bàn Minh Triết & Minh Triết Việt” của Hoàng Ngọc Hiến.

HNH viết tiếp: “Tư tưởng Độc lập – Tự do – Hạnh phúc” được đề xướng từ “thuở ban đầu dân quốc” và sau một nửa thế kỷ giữ nước, dựng nước, trước sự khủng hoảng của lý thuyết về chủ nghĩa xã hội, để xác định cho chúng ta một quan niệm hiện thực và nhân văn về chế độ  xã hội mới, dường như không có con đường nào khác là trở về với tư tưởng vĩ đại này”. (LVT viết chữ nghiêng và tô đậm) (1)

Quả đúng  như HNH vừa phát biểu ở trên rằng không còn  gì Lớn Lao VĨ ĐẠI hơn “Tư tưởng “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc” của Hồ Chí Minh, nhưng điều đáng tiếc ở đây là lớn lao VĨ ĐẠI  KHÔNG phải trên bình diện Tư Tưởng, Lý Thuyết tự thân , mà là ở khía cạnh BÁNH VẼ mà Hồ Chí Minh và đảng CSVN đã và đang cho dân tộc VN “ăntrong suốt khoảng 70 năm vừa qua. Nghĩa là khó có sự DỐI TRÁ nào lớn hơn, tinh vi, thâm hiểm hơn âm mưu LƯỜNG GẠT của HCM và đảng CSVN đối với nhân dân VN trong thời kỳ Lịch Sử vừa qua.. Đến nỗi vào tận thời điểm hôm nay, Lịch sử bước qua thiên niên kỷ thứ ba đã 14 năm nay rồi , mà, bất chấp những bằng chứng tài… Continue reading

PHÊ BÌNH LUẬN BÀN MINH TRIẾT & MINH TRIẾT VIỆT (Bài Mười Chín)

ING.722                
TỪ TRÒ “HÒA GIẢI HÒA HỢP” DỎM ĐẾN MÀN “THỰC TIỄN CHỦ NGHĨA” TRÁ HÌNH : Trường Hợp NGUYỄN  GIA KIỂNG & THÔNG LUẬN

IMG.495Trong bài viết tháng rồi, chúng tôi có phát biểu như sau:” Để tóm tắt phần trình bày nêu trên bằng một hình ảnh ví von là những cái gọi là “giải pháp” mà giới Trí Thức CSVN gọi là “phản tỉnh”  hoặc  Tây Học “nửa vời” như Nguyễn Gia Kiểng đề nghị cho đến nay, phần đông có tính cách PHI DÂN TỘC nên thiếu cái nhìn trung thực, đúng đắn về Quá Khứ Dân Tộc khiến  họ đánh mất cơ hội học hỏi những Kinh Nghiệm quý báu của Tiền Nhân  , mà hệ quả là việc làm của họ  cũng giống như trường hợp một người lái xe hơi mà Thiếu kiếng chiếu hậu vậy nên không có chỗ y cứ  , thì hậu quả không thể tránh khỏi nếu lỡ dại áp dụng những cái gọi là  “giải pháp” mà họ đề nghị là sẽ có nguy cơ  đưa cả Dân Tộc xuống hố !” (1)

Hơn nữa, cũng giống như giới Văn Học Miền Bắc VN trước 1975 và CSVN sau 1975, loại Tây Học “nửa vời” như Nguyễn Gia Kiểng KHÔNG  nắm vững Khuynh Hướng của Trào Lưu Văn Hóa Thế Giới sau Đệ Nhị Thế Chiến.

Thật vậy, ở giai đoạn trước Thế Chiến thứ nhì “mà nói đến dân tộc thì dễ bị coi như người cổ lỗ, đi bàn những chuyện trái với đà tiến của loài người đang cần vượt qua… Continue reading

Tìm Kiếm